- Xả đất: đất được xả ra trong khi mỏy di chuyển, tuỳ theo chiều dày lớp đất cần xả mà điều chỉnh khe hở cửa xả và tốc độ di chuyển mỏy, khi cửa xả nõng lờn
4. 2 Bỳa đúng cọc Điezel
5.2. 3 Năng suất mỏy trộn
1- Năng suất mỏy trộn làm việc theo chu kỳ
Năng suất mỏy trộn làm việc theo chu kỳđược tớnh bằng cụng thức: Q = Vsx.f . m . ktg, m3/h
Trong đú: Vsx: dung tớch sản suất của thựng trộn hay là khả năng chứa vật liệu của thựng trộn để thựng trộn được hiệu quả, m3 f: hệ số suất liệu, bằng tỷ số giữa bờtụng đó trộn được Vb trờn dung tớch sản xuất Vsx của thựng trộn (f = Vb/Vsx). Hệ số xuất liệu 0.65 0.70 khi trộn bờtụng, f = 0.75 0.85 khi trộn vụi vữa. ktg: hệ số sử dụng thời gian m: số mẻ bờtụng trộn được trong 1 giờ .
2 - Năng suất mỏy trộn cưỡng bức làm việc liờn tục
Năng suất mỏy trộn cưỡng bức làm việc liờn tục được tớnh theo cụng thức sau:
Trong đú: A = kn . . d2/4 - diện tớch trung bỡnh mặt cắt ngang của dũng vật liệu trong thựng trộn (với mỏy trộn 1 trục), m2.
d: đường kớnh cỏnh trộn, m . kn: hệ số nạp (kn = 0.28 0.34)
V = S.n - tốc độ di chuyển của hụn hợp theo hướng dọc trục thựng trộn, m/s.
S: bước cỏnh trộn, m .
n: số vũng quay của trục trong một giõy, 1/s .
5.2.2 - Mỏy đầm bờtụng
Mỏy đầm bờtụng dựng để làm chặt cỏc hạt cỏt, đỏ, ximăng trong khối bờtụng, do đú làm tăng độ bền của bờtụng. Sử dụng mỏy đầm khụng những cho năng suất cao mà cũn làm cho khối bờtụng chúng đụng kết, đảm bảo được chất lượng và tốn ớt xi măng.
Mỏy đầm bờtụng làm việc trờn nguyờn lý chấn động để làm giảm lực ma sỏt và lực dớnh kết giữa cỏc hạt, do khối lượng bản thõn, chỳng tự xắp xếp chặt lại với nhau chiếm vị trớ ổn định, làm cho khớ và nước thoỏt ra ngoài tăng sức chịu đựng của bờtụng.
Mức độ làm chặt được xỏc định bằng chếđộ dầm: cường độ (biờn độ, tần số) và thời gian đầm.
Để gõy rung cho bờtụng cú thể nhờ cỏc loại đầm khỏc nhau với cỏc nguyờn lý dẫn động thuỷ lực, khớ nộn, điện và cơ khớ. Dẫn động cơđiện là phổ biến hơn cả. Cơ cấu gõy rung thường là trục động cơ lệch tõm hay khối lờch tõm lắp trờn trục ngoài quay bởi động cơ điện qua bộ truyền trung gian như trục mềm...
Căn cứ vào đặc điểm tỏc động xung vào khối bờtụng cú thể chia mỏy đầm bờ tụng ra thành cỏc loại sau: đầm ngoài và đầm trong. Đầm ngoài lại chia ra: đầm
mặt đầm cạnh, đầm bàn (đầm toàn khối).
Hỡnh 5.5: Cỏc kiểu đầm bờtụng
a- Đầm mặt khối bờtụng; b- Đầm trong khối bờtụng c- Đầm cạnh khối bờtụng; d- Đầm dưới khối bờtụng 1 - Đầm trong (Đầm dựi)
Khi đầm quả đầm được đặt sõu trong khối bờtụng, thường dựng để đầm cỏc Cốp pha
xung lượng truyền cho bờtụng ngay trong lũng của chỳng. Đầm dựi trục mềm được sử dụng rộng rói nhờ cỏc ưu điểm của nú là: gọn nhẹ, hiệu quả truyền năng lượng cao.
Đầm dựi trục mềm được chia thành: đầm dựi lệch tõm, đầm dựi lắc trong , lắc ngoài.
Hỡnh 5.6: Đầm dựi
1- Động cơ; 2- Trục mềm và vỏ bảo vệ; 3- Đầu đầm; 4- Đếđộng cơ; 5- Cụng tắc điện
Trục qua khớp truyền tới trục cú khối lệch tõm tỏc động lờn bề mặt chi tiết lắp trong vỏđầm. Khối lệch tõm gõy ra dao động trũn, gõy chấn động cho quảđầm .
Nhược điểm chủ yếu của đầm trục mềm là ma sỏt giữa trục và vỏ trục rất lớn nờn hao tổ cụng suất động cơ , truyền dao động khụng được xa .
2 - Đầm mặt Thường cú 3 loại đầm mặt: đầm bàn, đầm thước, và đầm điện từ. Đầm điện từ ớt được sử dụng hơn so với 2 loại trờn vớ chấn động khụng đều nờn hiệu quả thấp. Thường dựng để đầm cỏc khối bờtụng cú diện tớch rộng như: nền nhà, nền đường... Hỡnh 5.7: Mỏy đầm bàn
Bộ phận gõy chấn động là một động cơ kiểu lồng súc cú vỏ 1, hai đầu trục của rụto được lắp chặt 2 cục lệch tõm 4, trục gối lờn hai ổ trục 6, khi rụto quay thỡ cục lệch tõm quay theo gõy ra giao động trũn truyền tới bàn rung. Nhờ cú thể thay
đổi trọng tõm cục lệch tõm nờn cú thể thay đổi mụ men và lực dao động.
Trong nhiều trường hợp theo yờu cầu cụng nghệ lại cần dao động thẳng cú hướng thớ dụ như: bỳa rung, sàng rung...Vỡ cỏc khối lệch tõm cú khối lượng và kớch thước như nhau được bắt đối xứng theo dọc trục và quay với cựng tốc độ ngược chiều nhau nờn thành phần ngang của lực ly tõm cõn bằng nhau, lực kớch động thay đổi về giỏ trị và cú hướng tỏ dụng vào vỏ đầm Nhờ cú hai bỏnh răng giống nhau nờn tốc độ quay của cỏc khối lệch tõm cõn bằng.
3 - Năng suất mỏy đầm bờtụng a - Năng suất mỏy đầm trong
Năng suất mỏy đầm dựi được tớnh theo cụng thức: Q = . . . .R ht t2 3600 1 2 , m3/h Trong đú: R - bỏn kớnh tỏc dụng của quảđầm, (20 - 140 cm) h - chiều sõu tỏc dụng của quảđầm, m (20 - 60 cm) t1 - thời gian đầm tại một chỗ từ 25-30 s t2 - thời gian di chuyển quảđầm, s b- Năng suất mỏy đầm mặt
Năng suất mỏy đầm mặt được tớnh theo cụng thức:
Q = F h t t . .3600 1 2 , m3/h Trong đú : F - diện tớch mặt bàn đầm, m2 h, t1, t2 - cú nghĩa như cụng thức của mỏy đầm dựi Cõu hỏi ụn tập chương 5
1 - Nờu cấu tạo và nguyờn lý làm việc của mỏy trộn bờtụng ximăng. 2 - Nờu cỏch tớnh năng suất của cỏc loại mỏy trộn.
3 - Nờu cấu tạo, nguyờn lý làm việc của đầm trong, đầm mặt. 4 - Nờu cỏch tớnh năng suất của mỏy đầm bờtụng ximăng.
Chương 6