Trong tr−ờng hợp khuôn có nhiều lòng khuôn thì tất cả các miệng phun nên cùng kích th −ớc (đ−ờng kính, bề dày ) để có đ− ợc sự cân bằng dòng và

Một phần của tài liệu De cuong bai giang khuon mau (Trang 159 - 162)

nên cùng kích th−ớc (đ−ờng kính, bề dày... ) để có đ−ợc sự cân bằng dòng và áp.

c) Tính thẩm mỹ: vết miệng phun có thể ảnh h−ởng đến tấm thẩm mỹ của sản phẩm vì vậy nên đặt miệng phun ở những chỗ khuất của sản phẩm. phẩm vì vậy nên đặt miệng phun ở những chỗ khuất của sản phẩm.

áp dụng vào thực tế:

Với sản phẩm bánh răng trong máy in Canon có kết cấu khá đơn giản, bộ khuôn gia công cùng lúc bốn bánh răng:

Dựa vào khả năng gia công khuôn thực tế ta thiết kế hệ thống kênh dẫn nh− sau:

Cuống phun: Để chế tạo một cuống phun tiêu chuẩn có độ côn trong là 10 là rất khó khăn, tốn thời gian, hiệu suất làm việc không cao, do đó ta dùng loại bạc cuống phun tiêu chuẩn có sẵn trên thị tr−ờng.

Kênh dẫn: Dùng loại kênh dẫn nguội. Tiết diện ngang

Miệng phun: Dùng miệng phun kiểu cạnh, điền đầy lòng khuôn từ bên trên

Thiết kế lòng khuôn 4) Số lòng khuôn:

Ta có thể cân nhắc để chọn số lòng khuôn phù hợp nhờ các thông tin sau: + Kích cỡ của máy ép phun (năng suất phun lớn nhất và lực kẹp lớn nhất).

+ Thời gian giao hàng.

+ Yêu cầu về chất l−ợng sản phẩm. + Kết cấu và kích th−ớc khuôn. + Giá thành khuôn.

Số lòng khuôn thông th−ờng đ−ợc thiết kế theo dãy số:

2,4,6,8,12,24,32,48,64,96,128 vì các lòng khuôn sẽ dễ dàng đ−ợc xếp theo hình chữ nhật hoặc hình tròn.

Thông th−ờng ta có thể tính số lòng khuôn cần thiết trên khuôn bằng cách dựa vào: số l−ợng sản phẩm, năng suất phun và năng suất làm dẻo của máy ép phun, lực kẹp khuôn của máy.

a) Số lòng khuôn tính theo số l−ợng sản phẩm trong đơn đặt hàng:

N = L x K x tc/(24 x 3600 x tm)

Trong đó:

n : số lòng khuôn tối thiểu trên khuôn. L : số sản phẩm trong một lô sản xuất. L : số sản phẩm trong một lô sản xuất.

K : hệ số do phế phẩm, K = l/(l – K). Với k là tỉ lệ phế phẩm. tc : thời gian của một chu kì ép phun (s). tc : thời gian của một chu kì ép phun (s).

tm : thời gian hoàn tất lô sản phẩm (ngày) b) Số lòng khuôn tính theo chu kì ép phun: b) Số lòng khuôn tính theo chu kì ép phun:

N = 0,8 x S/W

Trong đó:

N : số lòng khuôn tối thiểu trên khuôn.

S : năng suất phun của máy (gam/một lần phun). W: trọng l−ợng của sản phẩm (g). W: trọng l−ợng của sản phẩm (g).

c) Số lòng khuôn tính theo năng suất làm dẻo của máy:

trong đó:

n : số lòng khuôn tối thiểu trên khuôn. P: năng suất làm dẻo của máy (g/ph). P: năng suất làm dẻo của máy (g/ph).

X : tần số phun (−ớc l−ợng) trong 1 phút (l/ph) W : trọng l−ợng của sản phẩm (g). W : trọng l−ợng của sản phẩm (g).

d) Số lòng khuôn tính theo lực kẹp khuôn của máy:

N = (S x P)/FP

Trong đó:

n : số lòng khuôn tối thiểu trên khuôn. FP : lực kẹp khuôn tối đa của máy (N). FP : lực kẹp khuôn tối đa của máy (N).

S: diện tích bề mặt trung bình của sản phẩm kể cả các rãnh dòng theo h−ớng đóng khuôn (mm2). theo h−ớng đóng khuôn (mm2).

P : áp suất trong khuôn (Mpa). 5) Các cách bố trí lòng khuôn. 5) Các cách bố trí lòng khuôn.

Cách bố trí lòng khuôn hình chữ nhật

Cách bố trí lòng khuôn dạng tròn và dạng cong 6) Mặt phân khuôn

Mặt phân khuôn cần bố trí hợp lí để thoát khuôn dễ dàng, đảm bảo không có sai sót trên các bề mặt chịu lực, các bề mặt quan trọng. Một sản phẩm có thể có nhiều mặt phân khuôn. Điều này còn tuỳ thuộc vào sự phức tạp của hình dáng sản phẩm.

Một phần của tài liệu De cuong bai giang khuon mau (Trang 159 - 162)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)