Điều kiện cú hiệu lực của hợp đồng và hợp đồng vụ hiệu

Một phần của tài liệu Chuyên đề 1: Pháp luật kinh tế và luật doanh nghiệp (Trang 50 - 51)

II. HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 1 Khỏi niệm và phõn loại hợp đồng trong kinh doanh, thương mạ

4. Điều kiện cú hiệu lực của hợp đồng và hợp đồng vụ hiệu

4.1. Điều kiện cú hiệu lực của hợp đồng trong kinh doanh, thương mại

Luật Thương mại khụng quy định cụ thể cỏc điều kiện để hợp đồng cú hiệu lực. Vỡ vậy, khi xem xột hiệu lực của hợp đồng trong kinh doanh, thương mại, cần dựa trờn cỏc điều kiện cú hiệu lực của giao dịch dõn sự quy định trong Bộ luật Dõn sự. Căn cứ vào quy định của Bộ luật Dõn sự (Điều 122) và cỏc quy định cú liờn quan, cú thể xỏc định một hợp đồng trong kinh doanh, thương mại cú hiệu lực khi cú đủ cỏc điều kiện sau đõy:

Thứ nhất, người tham gia giao kờ́t hợp đụ̀ng kinh doanh thương ma ̣i phải có

năng lực hành vi dõn sự.

Hành vi giao kờ́t hợp đụ̀ng sẽ làm phát sinh quyờ̀n và nghĩa vu ̣ pháp lý cho các bờn, do võ ̣y đờ̉ hợp đụ̀ng có hiờ ̣u lực pháp lý và có khả năng thực hiờ ̣n, người giao kờ́t hợp đụ̀ng phải có khả năng nhõ ̣n thức hành vi giao kờ́t hợp đụ̀ng cũng như hõ ̣u quả của viờ ̣c giao kờ́t hợp đụ̀ng. Đụ́i với cá nhõn, tụ̉ chức giao kờ́t hợp đụ̀ng phải đúng thõ̉m quyờ̀n.

Thứ hai, mục đớch và nội dung của hợp đồng kinh doanh, thương mại khụng vi

phạm điều cấm của phỏp luật, khụng trỏi đạo đức xó hội

Mu ̣c đích của hợp đụ̀ng là những lợi ích hợp pháp mà các bờn mong muụ́n đa ̣t đươ ̣c khi giao kờ́t hơ ̣p đụ̀ng. Nụ ̣i dung của hợp đụ̀ng bao gụ̀m các điờ̀u khoản mà các bờn đã thỏa thuõ ̣n, thụ́ng nhṍt. Đờ̉ hợp đụ̀ng có hiờ ̣u lực và có khả năng thực hiờ ̣n, pháp luõ ̣t quy đi ̣nh mu ̣c đích, nụ ̣i dung của hợp đụ̀ng khụng được trái pháp luõ ̣t và đa ̣o đức xã hụ ̣i.

Ví du ̣: Hàng húa, dịch vụ là đối tượng của hợp đồng khụng bị cấm kinh doanh theo quy định của phỏp luật. Tựy thuộc vào từng giai đoạn của nền kinh tế, xuất phỏt từ yờu cầu quản lý nhà nước mà những hàng húa, dịch vụ bị cấm kinh doanh được phỏp luật quy định một cỏch phự hợp. Hiện hành, hàng húa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh cú điều kiện được quy định tại Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12 thỏng 6 năm 2006 và Nghị định 43/2009/NĐ-CP ngày 07 ngày 05 năm 2009 hướng dẫn thi hành Luật Thương mại về hàng hoỏ, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh cú điều kiện.

Thứ ba, Hợp đồng kinh doanh, thương mại được giao kết đảm bảo cỏc nguyờn

tắc của hợp đồng theo quy định của phỏp luật. Việc quy định nguyờn tắc giao kết hợp đồng nhằm đảm bảo sự thỏa thuận của cỏc bờn phự hợp với ý chớ thực của họ, hướng đến những lợi ớch chớnh đỏng của cỏc bờn, đồng thời khụng xõm hại đến những lợi ớch mà phỏp luật cần bảo vệ. Theo quy định của Bộ luật Dõn sự, việc giao kết hợp đồng núi chung và hợp đồng kinh doanh thương mại núi riờng phải tuõn theo cỏc nguyờn tắc: tự do giao kết những khụng trỏi phỏp luật và đạo đức xó hội: Tự nguyện, bỡnh đẳng, thiện chớ, hợp tỏc, trung thực và ngay thẳng22. Những hành vi cưỡng ộp, đe dọa, lừa dối để giao kết hợp đồng... là lý do dẫn đến hợp đồng bị coi là vụ hiệu.

Thứ tư, nếu phỏp luật cú quy định về hỡnh thức của hợp đồng thỡ phải tuõn theo

quy định này. Thụng thường đú là quy định hợp đồng phải được lập thành văn bản và /hoặc văn bản hợp đồng phải được đăng ký, cụng chứng, chứng thực. Trong trường hợp này, hình thức của hợp đụ̀ng là điờ̀u kiờ ̣n có hiờ ̣u lực, khi giao kờ́t các bờn phải tuõn theo hình thức được pháp luõ ̣t quy đi ̣nh. Để hợp đồng kinh doanh, thương mại cú hiệu lực, hợp đồng phải được xỏc lập theo những hỡnh thức được phỏp luật thừa nhận. Theo Điều 24 Luật Thương mại, hợp đồng kinh doanh, thương mại được thể hiện bằng lời núi, bằng văn bản hoặc được xỏc lập bằng hành vi cụ thể. Đối với cỏc loại hợp đồng mà phỏp luật quy định phải được lập thành văn bản thỡ phải tuõn theo cỏc quy định đú. Như vậy, trường hợp cỏc bờn khụng tuõn thủ hỡnh thức hợp đồng khi phỏp luật bắt buộc phải thỏa thuận bằng văn bản (vớ dụ: hợp đồng mua bỏn hàng húa quốc tế, hợp đồng mua bỏn nhà ở nhằm mục đớch kinh doanh...) sẽ là lý do dẫn đến hợp đồng bị vụ hiệu).

4.2. Hợp đồng vụ hiệu và xử lý hợp đồng vụ hiệu

a) Cỏc trường hợp vụ hiệu

Thứ nhất, hợp đồng vụ hiệu là hợp đồng khụng thỏa món một trong cỏc điều

kiện cú hiệu lực theo quy định của phỏp luật.

- Nụ ̣i dung của hợp đụ̀ng vi pha ̣m điờ̀u cṍm của pháp luõ ̣t hoặc trỏi đạo đức xó hội;

- Hợp đồng được xỏc lập bởi người chưa thành niờn, người mất năng lực hành vi dõn sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự.

- Hợp đồng vụ hiệu do giả tạo; - Vụ hiệu do bị nhầm lẫn;

- Vụ hiệu do một bờn chủ thể tham gia xỏc lập hợp đồng bị lừa dối, đe dọa; - Vụ hiệu do người xỏc lập đủ năng lực hành vi dõn sự nhưng đó xỏc lập giao dịch tại thời điểm khụng nhận thức và làm chủ được hành vi của mỡnh;

- Vụ hiệu do vi phạm quy định về hỡnh thức.

Thứ hai, tựy thuộc vào tớnh chất và mức độ của sự vụ hiệu hợp đồng, hợp đồng

vụ hiệu cú thể được chia thành:

- Hợp đồng vụ hiệu toàn bộ (Hợp đồng vụ hiệu tuyệt đối); - Hợp đồng vụ hiệu từng phần (Hợp đồng vụ hiệu tương đối);

b) Xử lý hợp đồng vụ hiệu

Hợp đồng vụ hiệu khụng làm phỏt sinh quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn từ thời điểm giao kết. Cỏc bờn phải khụi phục lại tỡnh trạng ban đầu.Việc khụi phục lại tỡnh trạng ban đầu được thực hiện theo quy định sau:

Một phần của tài liệu Chuyên đề 1: Pháp luật kinh tế và luật doanh nghiệp (Trang 50 - 51)