Tìm hiểu truyện: (14’)

Một phần của tài liệu CD6(08-09) (Trang 29 - 32)

“ Bác Hồ với mọi ngời“

*/ Bác Hồ:

- Hỏi thăm đồng bào ở mọi nơi. - Quan tâm… từ già đến trẻ.

- Cùng ăn, cùng làm việc, cùng vui chơi, tập TD- TT.

- Chú mời cụ vào phòng khách… - Dặn anh bảo vệ “ Mời cụ ăn cơm…” - Chẩn bị xe đa cụ về.

-> Ân cần, chu đáo, hoà hợp với mọi ng- ời từ già đến trẻ.

=> Sống chan hoà vời mọi ngời.

II- Bài học: ( 14’)

1- Sống chan hoà lá sống vui vẻ, hoàhợp với mọi ngời và sẵn sàng cùng hợp với mọi ngời và sẵn sàng cùng tham gia vào các hoạt động chung có ích.

- Hà luôn vui vẻ đoàn kết với các bạn. - Sẵn sàng trao đổi chân thành, cởi mở với bạn…

- Sống lặng lẽ âm thầm không quan tâm tới ngời khác…

- Nam sợ giao tiếp với đông ngời…

->Không đồng ý với thái độ của Hải, Hải phải mạnh dạn đa ra ý kiển của

GV N2 ? ? ? GV ? ? ? GV

Tú luôn quan tâm tới bạn bè và mọi ngời xung quanh, tích cực tham gia các hoạt động của trờng lớp, thẳng thắn góp ý với các bạn để xây dựng tập thể vững mạnh.

Em có nhận xét gì về lối sống của bạn Tú? Tú có đợc mọi ngời yêu quý không?

Vậy sống chan hoà có ý nghĩa nh thế nào?

Các bạn lớp chúng ta đã biết sống chan hoà cha? Nếu cha biết em sẽ làm gì? Cách rèn luyện?

- H/S đọc bài tập.

Những biểu hiện thể hiện lối sống chan hoà? Vì sao?

Tìm những biểu hiện lối sống chan hoà?

- H/S làm bài tập.

H/S cần rèn luyện lối sống chan hoà nh thế nào?

- H/S làm bài tập-> H/S nhận xét-> GV bổ xung.

mình để cùng xây dựng tiết học có hiệu quả hơn. Hải cứ ngại nh vậy sẽ không hoà hợp đợc với mọi ngời-> không chan hoà.

-> Biết sống gần gũi mọi ngời tích cực góp phần vào việc xây dựng tập thể lớp.

2- ý nghĩa: Sống chan hoà sẽ đợc mọingời yêu quý, giúp đỡ, góp phần vào ngời yêu quý, giúp đỡ, góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp. III- Luyện tập: ( 10’) */ Bài 1: - sống chan hoà: 1, 2, 3, 4, 7. - Sống chan hoà : 5, 6. */ Bài 2: - Mạnh dạn tham các hoạt động tập thể. - Chia sẻ niềm vui nỗi buồn với bạn bè. - Thẳng thắn góp ý những thiếu sót cho bạn.

- Yêu thơng, gần gũi, giúp đỡ bạn. */ Bài 3:

- Rèn luyện ở nhà: Nói năng đúng mực với ông bà, cha mẹ... biết giúp đỡ, chăm sóc…

- Với thầy cô: biết lắng nghe, mạnh dạn góp ý kiến…

- Với mọi ngời: Cởi mở, hoà hợp không ích kỉ cá nhân,, chỉ biết lo cho riêng bản thân mình.

*/ Củng cố: ( 3’)

?- thể nào là sống chan hoà với mọi ngời? ?- ý nghĩa của lối sống chan hoà?

III- H ớng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: ( 2’)

- Học thuộc nội dung bài học SGK+ vở ghi. - Làm bài tập d.

- Su tầm ca dao, trâm ngôn về lối sông chan hoà. - Chuẩ bị bài 9.

...

Ngày soạn:““““““ Ngày giảng:“““““..

Tiết 11.

Bài 9 :

Lịch sự,tế nhịA-Phần chuẩn bị: A-Phần chuẩn bị:

I- Mục tiêu bài dạy:

1- Kiến thức:

- Giúp HS hiểu thế nào là lịch sự, tế nhị; Biểu hiện, lợi ích của lịch sự, tế nhị trong giao tiếp và trong cuộc sống.

2- Kiến thức:

- Biết tự kiểm tra hành vi của mình, biết nhận xét góp ý cho bạn bè, biết ứng xử lịch sự, tế nhị. Phân biệt đợc hành vi thiếu lịch sự, tế nhị.

3- Thái độ:

- Có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, biết sử dụng ngôn ngữ sao cho lịch sự, tế nhị. Mong muốn xay dựng tập thể đoàn kết.

II- Ph ơng pháp:

-Thảo luận nhóm, lớp. - Giải quyết tìng huống. - Tổ chức sắm vai.

III- Tài liệu và ph ơng tiện:

1-Thầy:

- SGK+ SGV, chuyện kể. - Giải quyết tình huống. 2- Trò:

- SGK+ vở ghi.

- Các tấm gơng về lịch sự, tế nhị.

B- Phần thể hiện trên lớp:*/ ổ định tổ chức. */ ổ định tổ chức.

I- Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Hỏi: Thế nào là sống chan hoà với mọi ngời? Tìm biểu hiện thể hiện lối sống chan hoà với mọi ngời.

- Đáp: Là sống vui vẻ hoà hợp với mọi ngời và cùng tham gia vào các hoạt động chung có ích.

- Biểu hiện: Chia sẻ với bạn bè khi gặp khó khăn.

II- Bài mới:

*Giới thiệu bài: (2’)

Khi giao tiếp với bạn bè phải khéo léo trong lời nói, có những cử chỉ đẹp mắt. Sự khéo léo những cử chỉ đẹp mắt đó chính là lịch sự , tế nhị. Vậy đẻ hiểu đợc thế nào là lịch sự, tế nhị chúng ta cùng đi tìm hiểu bài học hôm nay…

*/ Nội dung bài:

? ? ? ? ? ? ? ? GV -H/S đọc tình huống SGK. Nhận xét. Em có nhận xét gì về hành vi về hành vi của những bạn chạy vào lớp khi thầy giáo đang giảng bài?

Khi vào muộn bạn Tuyết đã làm gì?

Em có nhận xét gì về hành vi của bạn Tuyết?

Nếu các bạn trên là bạn cùng lớp em, em sẽ có thái độ nh thể nào? Vì sao phải nhắc nhở các bạn?

Cách ứng sử của thầy Hùng đối với các bạn nữ trong lớp thể hiện điều gì?

Vậy em hiểu thế nào là lịch sự?

Biểu hiện cụ thể thể hiện cách c xử lịch sự của em đối với các bạn? Cách c xử của bạn Tuyết lễ phép, khiêm tốn, biết lỗi đố thể hiện sự tế nhị.

Một phần của tài liệu CD6(08-09) (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w