* Đặt vấn đề:
Nội dung Hoạt động của GV và HS TG
Câu hỏi và bài tập
Câu2: Dãy thao tác sau: B1: Xố bảng.
B2: Vẽ đờng trịn B3: Quay lại bớc 1
Cĩ phải là thuật tốn khơng? tại sao?
GV: Thơng qua k/n thuật tốn -Dãy hữu hạn các thao tác.
-Sau khi thực hiện dãy thao tác đĩ, từ Input ta nhận đợc Output
Vậy các bớc trên đã thoả mãn khái niệm thuật tốn cha?
HS: Trả lời tại chỗ.
HD: Từ Input ta nhận đợc Output cĩ nghĩa là sau khi thực hiện các thao tác thì thuật tốn phải dừng lại và đa ra kết quả. Thế các thao tác trên cĩ cho ta Output khơng? Tại sao?
TL: Dãy các việc nêu trên của bài tập khơng phải là một thuật tốn vì tuy số lần trong mơ tả là hữu hạn nhng việc thực hiện là vơ hạn.
Câu3: Hãy chỉ ra tính dừng của thuật tốn tìm kiếm tuần tự.
GV: Đối với thuật tốn tìm kiểm thì khi nĩ dừng là khi đã tìm ra giá trị cần tìm hoặc khơng tìm thấy gtrị cần tìm.
Nội dung Hoạt động của GV và HS TG
Vậy ta sẽ xét 2 trờng hợp tìm thấy và khơng tìm thấy.
- Giải thích 2 trờng hợp đĩ. HS: trả lời tại chỗ.
HD: Mỗi lần tăng chỉ số i lên 1 đơn vị nếu cĩ số hạng của dãy bằng giá trị cần tìm thì hiển nhiên thuật tốn thực hiện hữu hạn bớc.(Vì số bớc <=N mà N là hữu hạn.). Nếu dãy khơng cĩ giá trị cần tìm thì sau N lần tăng i thì i>n và thuật tốn kết thúc. Vậy thuật tốn luơn kết thúc hữu hạn bớc.
Câu4: Cho N và dãy a1...aN, Hãy tìm giá trị nhỏ nhất (Min) của dãy đĩ.
Thuật tốn:
-Input: N và dãy a1...aN
-Output: Giá trị nhỏ nhất. a. Tuần tự:
B1: Nhập N và dãy a1...aN
B2: Min a1, i 2;
B3: Nếu i>N thì đa ra giá trị Min, kết thúc;
B4:
B4.1: Nếu ai<Min thì Min=ai;
B4.2: ii+1; rồi quay lại bớc 3.
b. Sơ đồ khối: GV: giả sử cĩ dãy: Dãy số 5 4 7 2 6 3 i chạy từ 2 3 4 5 5 Min 4 4 2 2 2 -Từ VD đĩ và bài tốn tìm MAX em hãy viết thuật tốn tìm min.
HS:
-Xác định Input và Output
-Viết thuật tốn ra giấy nháp sau đĩ 1 em lên bảng viết.
Nội dung Hoạt động của GV và HS TG
Gv: Trong tốn học để giải phơng trình bậc hai ta làm thế nào.
HS: trả lời tại chỗ. GV: ghi lại cơng thức.
GV: Thế dựa vào cơng thức và các bớc giải trên các em hãy xác định Input và Output sau viết thuật tốn bằng cách biểu diển tuần tự.
HS: Viết thuật tốn vào giấy nháp sau đĩ một học sinh lên bảng viết ra thuật tốn.
GV: Gọi em khác bổ sung.
GV: Hãy chuyển từ thuật tốn tuần tự sang sơ đồ khối;
HS: Làm vào giấy nháp sau đĩ lên bảng vẽ.
Câu 6: Cho N và dãy số a1...aN Hãy sắp xếp số đĩ thành dãy số khơng tăng.
*Xác định bài tốn:
-Input: Dãy A gồm N số nguyên a1,a2,..., aN.
-Output: Là dãy A đợc sắp tăng dần.
GV: Ta đã học thuật tốn sắp xếp dãy khơng giảm. Vậy em hãy so sánh dãy khơng tăng và dãy khơng giảm.
HS: Trả lời tại chỗ.
GV: Từ đĩ các em hãy chuyển từ thuật tốn sắp xếp dãy khơng giảm thành dãy khơng tăng.
Nội dung Hoạt động của GV và HS TG
*ý tởng:Với mỗi cặp số hạng đứng liền
kề trong dãy, nếu số đứng trớc nhỏ hơn số sau ta đổi chỗ chúng cho nhau. Việc đĩ đợc lặp lại, cho đến khi mỗi số đứng trớc lớn hơn số đứng sau.
*Thuật tốn:
a.Cách liệt kê:
B1: Nhập N, các số hạng a1,a2,..., aN. B2: MN
B3: nếu m<2 thì đa ra dãy A đã đợc sắp xếp rồi kết thúc.
B4: MM-1,i0; B5: ii+1;
B6: Nếu i>M thì quay lại bớc 3
B7: Nếu ai<ai+1 thì tráo đổi ai và ai+1 cho nhau.
B8: Quay lại B5.
HS: Làm vào giáy nháp. Sau đĩ 2 em lên bảng viết thuật tốn bằng 2 cách.
Câu 7: Cho N và dãy số a1...aN hãy cho biết cĩ bao nhiêu số hạng trong dãy cĩ giá trị bằng 0.
*Xác định bài tốn:
-Input: Nhập N, các số hạng a1,a2,..., aN
-Output: Số các chữ số 0.
*ý tởng: áp dụng ý tởng thuật tốn tìm kiếm tuần tự và tăng biến đếm lên 1 đơn vị khi tìm thấy số 0 trong dãy.
*Thuật tốn:
a. Cách liệt kê:
B1: Nhập N các số hạng a1,a2,..., aN; B2: i1, dem0;
B3: Nếu ai=0 thi tăng dem lên 1; B4: ii+1;
B5: Nếu i>N thì thơng báo số chữ số 0 trong dãy A rồi kết thúc;
B6: Quay lại bớc 3;
GV: Dựa trên thuật tốn tìm kiếm tuần tự ở đây ta chỉ cần thêm 1 biến đếm. HS: Làm vào giấy nháp sau đĩ lên bảng làm.
GV: Gọi học sinh bổ sung