DNA từ cơ bò đƣợc tách chiết theo qui trình I và V, kết quả đo OD đƣợc trình bày ở bảng 4.4.
Bảng 4.4 Tỷ số OD và hàm lƣợng DNA thu đƣợc theo qui trình I và V
Chỉ tiêu Qui trình I (X± SD) Qui trình IV (X± SD) Sai biệt thống kê
Tỷ số OD 1,86 ± 0,02 1,88 ± 0,04 P = 0,65
Hàm lƣợng DNA (µg/µl) 0,23 ± 0,03 0,19 ± 0,04 P = 0,42
Số mẫu 5 5
Chỉ tiêu Qui trình I (X± SD) Qui trình V (X± SD) Sai biệt thống kê
Biểu đồ 4.4 DNA tách chiết theo qui trình I và V
Kết quả ở bảng 4.4 cho thấy độ tinh sạch của DNA thu đƣợc từ hai qui trình ly trích I và V khác nhau một cách rất có ý nghĩa (p < 0,01). Hàm lƣợng DNA thu đƣợc từ hai qui trình ly trích khác nhau không ý nghĩa (p > 0,05). Độ tinh sạch của DNA ly trích theo hai qui trình đều đạt yêu cầu. Hai qui trình này chỉ khác nhau về thời gian hòa tan DNA trong TE. Đối với qui trình V, thời gian thực hiện giai đoạn này là 2 giờ còn ở qui trình I giai đoạn này thực hiện qua đêm.
Nhƣ vậy, quá trình tách chiết DNA theo qui trình V có tỷ số OD trung bình 1,95 sạch hơn so với DNA tách chiết theo qui trình I một cách có ý nghĩa. Ở qui trình I, giai đoạn hòa tan DNA đƣợc thực hiện qua đêm cho nên lƣợng DNA tan hoàn toàn nhƣng cũng kéo theo sự hòa tan một số tạp chất có trong cặn DNA cho nên làm giảm độ tinh sạch của DNA. Ngƣợc lại, giai đoạn hòa tan DNA ở qui trình V đƣợc thực hiện trong thời gian ngắn nên hạn chế sự hòa tan tạp chất nhƣng lại làm giảm hàm lƣợng DNA hòa tan. Do đó, hàm lƣợng DNA tách chiết theo qui trình V thấp hơn so với hàm lƣợng DNA tách chiết theo qui trình I. Tuy nhiên, sự khác biệt này không có ý nghĩa (p > 0,05).
Qua kết quả thu đƣợc ở bảng 4.4, chúng tôi quyết định giảm thời gian hòa tan DNA trong TE.