bàn, đặc biệt là với các doanh nghiệp, cha cao:
Tuy d nợ cho vay trung dài hạn của các NHTM trên địa bàn Hà Nội nói chung cũng nh BIDVHN nói riêng ở mức khá cao nhng phần lớn số này cho vay các dự án của Chính phủ, của các Tổng công ty 90, 91 triển khai tại các địa phơng khác chứ không phải ở Hà Nội.
D nợ cho vay dài hạn của BIDVHN chỉ tập trung vào cho vay các doanh nghiệp nhà nớc do thành phố quản lý, trong khi trên địa bàn thành phố có một khối lợng lớn doanh nghiệp ngoài quốc doanh đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế-xã hội Thủ đô thì d nợ cho vay trung dài hạn đối với loại doanh nghiệp này chỉ đạt 1,99% năm 2003; 4,63% năm 2004 và 6,95% năm 2005 trong tổng số d nợ cho vay trung dài hạn.
Đây là một con số rất thấp so với yêu cầu đầu t phát triển Thủ đô hiện nay khi mà các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hầu hết đều thờng xuyên thiếu cả vốn đầu t và vốn lu động, và doanh nghiệp hầu nh không có cơ hội tìm kiếm nguồn vốn dài hạn ngoài NH.
- Nhu cầu vốn dài hạn của các doanh nghiệp nhà nớc địa phơng và doanh nghiệp dân doanh ở Hà Nội cha lớn. Những năm qua chúng ta đã nghe nhiều lời phàn nàn của doanh nghiệp về việc thiếu vốn, nhng đó là vốn ngắn hạn và trung hạn, vì phần lớn doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ,
cha quen với t duy quản lý và chiến lợc kinh doanh dài hơi, bên cạnh đó những thủ tục đầu t còn phức tạp vì phải qua nhiều cấp xét duyệt, mất nhiều thời gian và chi phí, cộng thêm vào đó là mặt bằng sản xuất không có, nên nhiều doanh nghiệp chỉ quan tâm đến thu lợi nhuận nhanh chóng, ít nghĩ đến đầu t trung và dài hạn. Doanh nghiệp dân doanh chủ yếu kinh doanh trong lĩnh vực thơng mại, du lịch và dịch vụ (chiếm đến 57% tổng số doanh nghiệp đăng ký theo Luật doanh nghiệp) sử dụng ít lao động và ít vốn.
- Một số doanh nghiệp có nhu cầu vay thì lại không có đủ điều kiện vay: không đủ tỷ lệ vốn tự có tối thiểu (20% trong tổng nhu cầu vay), không có tài sản bảo đảm tiền vay hoặc có tài sản nhng không có giấy tờ hợp pháp để bảo đảm khoản vay. Khả năng xây dựng các dự án đầu t, phơng án sản xuất, kinh doanh hạn chế, nên khi NH xem xét các dự án thờng thấy không khả thi và không có hiệu quả thì NH không cho vay. Đây cũng là một thực tế và là quy luật tất yếu của hoạt động kinh doanh tiền tệ và cơ chế thị trờng.
- Lãi suất cho vay trung và dài hạn của NH cao so với tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp. Theo nguyên lý chung, thời hạn huy động và cho vay càng dài thì khả năng rủi ro càng lớn nên lãi suất càng cao. Trong thời kỳ nền kinh tế của cả nớc cũng nh của Hà Nội đang chuyển mạnh sang kinh tế thị trờng thì sự thiếu ổn định, khó lờng là điều không thể tránh khỏi. Vì vậy, cả về phía NH và KH đều có những khó khăn trong việc đẩy mạnh huy động và sử dụng vốn dài hạn. Hiện nay việc áp dụng lãi suất cho vay trung và dài hạn của BIDVHN th- ờng tính trên cơ sở lãi suất huy động trái phiếu kì hạn 2 hoặc 3 năm cộng với biên độ dao động từ 1,5% đến 2%/năm. Ví dụ, BIDVHN huy động trái phiếu kì hạn 2 năm, lãi suất 8,5%/năm cộng với 2%/năm biên độ dao động khiến lãi suất cho vay trung và dài hạn của BIDVHN lên tới 0,81%-0,82%/tháng nên doanh nghiệp khó có thể vay đợc.
- Khả năng thẩm định các dự án, phơng án sản xuất-kinh doanh của BIDVHN còn một số hạn chế nên không NH không dám cho vay một số dự án
lớn. Các chi nhánh của BIDVHN dành nhiều vốn huy động trên địa bàn để điều chuyển vốn trong hệ thống hởng phí điều chuyển. Tỷ lệ sử dụng vốn để cho vay và đầu t của BIDVHN chỉ đạt khoảng 43% tổng nguồn huy động của Ngân hàng.