Viết đề xuất nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Bài giảng phương pháp tiếp cận khoa học việt nam (Trang 57 - 59)

Nội dung của đề xuất nghiờn cứu cú thể cú những khỏc nhau tựy theo ngành nghiờn cứu, cơ quan tài trợ nghiờn cứu yờu cầu, tuy nhiờn thụng thường chỳng cần bao gồm cỏc thành tố cơ bản giống nhau. Như đĩ được chỉ ra bởi Geever and McNeill (1997), hầu hết tất cả cỏc đề xuất nghiờn cứu đều cú cỏc thành tố cơ bản sau đõy: i. Túm tắt ii. Giới thiệu iii. Vấn đề nghiờn cứu iv. Mụ tả dự ỏn nghiờn cứu v. Tài chớnh

vi. Lý lịch khoa học (Curriculum Vitae) vii. Tài liệu tham khảo

viii. Phụ lục (Nếu cú)

i) Túm tắt

Túm tắt cần cung cấp cho người đọc một cỏch túm gọn cỏc gỡ sẽ phỏt hiện

được từ nghiờn cứu này. Do vậy những phần quan trọng nhất cần cú trong túm tắt. Nú cần đặt ở trang đầu tiờn của đề xuất nghiờn cứu và khụng nờn quỏ một trang.

Điều này cần trỡnh bày với những từ cú tớnh thuyết phục, cụ đọng.

Túm tắt đề xuất nghiờn cứu là trỡnh bày cụ đọng vấn đề cần nghiờn cứu và túm tắt về dự ỏn nghiờn cứu, lợi ớch mà nú mang lại. Nú cũng cần chỉ ra yờu cầu về

tài chớnh và tập trung vào năng lực của cơ quan, người nghiờn cứu để cú thể thực hiện đề tài này. Túm tắt đề xuất nghiờn cứu rất quan trọng, vỡ nhiều cơ quan tài trợ, thẩm định sẽ khụng cú nhiều thời gian đểđọc tồn văn bản đề xuất nghiờn cứu

ii) Giới thiệu

Miner and Miner (1998) nhấn mạnh rằng phần này cần được viết nhằm nhấn mạnh ý nghĩa và sức thuyết phục của ý tưởng nghiờn cứu và khả năng giải quyết vấn đề của người nghiờn cứu.

Nội dung bao gồm :

- Làm rừ ràng bạn là ai

- Mụ tả mục đớch của cơ quan bạn

- Cung cấp cho nhà tài trợ mục đớch và ưu tiờn nghiờn cứu

- Xõy dựng sự tin tưởng về chủđề nghiờn cứu

- Định hướng một cỏch logic đến phần tiếp theo đú là vấn đề nghiờn cứu

iii) Vấn đề nghiờn cứu

Phần này trỡnh bày lý do mà đề xuất nghiờn cứu muốn thực hiện. Cần trỡnh bày cú mối liờn hệ với phần giới thiệu và liờn kết với cỏc phần sau. Nú làm cho người đọc nhận thức và hiểu rừ hơn ý nghĩa của đề xuất nghiờn cứu và làm thế nào nghiờn cứu này giải quyết được vấn đềđặt ra.

Cần viết gọn, sỳc tớch, trỡnh bày những sự kiện đĩ cú bằng cỏc con số thống kờ để làm rừ nhu cầu nghiờn cứu trờn cơ sở tổng quan vấn đề nghiờn cứu. Ở phần này cũng cần cung cấp cỏc tiềm năng thực tế để đỏp ứng nhu cầu và làm rừ nghiờn cứu này như là một mụ hỡnh hoặc cỏch tiếp cận hữu ớch. Trỡnh bày cỏc ưu tiờn để

giải quyết nhu cầu và chứng minh rằng bạn là người thớch hợp nhất để thực hiện

iv) Mụ tả dự ỏn nghiờn cứu

Mụ tả dự ỏn nghiờn cứu sẽ cung cấp cơ sở và trọng tõm của đề xuất nghiờn cứu như là cỏc mục tiờu, kết quả, kế hoạch nghiờn cứu thử nghiệm, lan rộng cỏc kết quả, cỏc phương tiện và thiết bị cần thiết và tài liệu tham khảo cho nghiờn cứu. Tất cả cỏc cấu phần này sẽ cung cấp một bức tranh tổng thểởđề xuất nghiờn cứu

Mụ tả dự ỏn nghiờn cứu cần làm một cỏch rừ ràng, đặc biệt là mục tiờu và kết quả nghiờn cứu. Cỏc mục tiờu, kết quả bắt buộc phải xỏc thực, cụ thể, thực tiễn, đo lường được và khả thi trong thời gian của nghiờn cứu. Cỏc phương phỏp nghiờn cứu cần được xỏc định bởi mục tiờu và kết quả nghiờn cứu và cần cụ thể cỏch làm đểđạt

được cỏc kết quả, mục tiờu đú. Cỏc phương phỏp cần được mụ tả how (làm như thế

nào, cỏi gỡ sẽ diễn ra), when (kế hoạch thời gian cho cỏc hoạt động), why (lý do để

sử dụng một phương phỏp/cỏch tiếp cận cụ thể) và where (phũng thớ nghiệm, hiện trường hoặc địa phương, ...). Trong phần này cần tạo cho người đọc hỡnh dung được tiến trỡnh mà nghiờn cứu sẽ diễn ra, và ai sẽ làm gỡ, .... Một tiến trỡnh đỏnh giỏ để

thẩm định sự thành cụng của mục tiờu nghiờn cứu cũng cần được trỡnh bày ở đõy.

Ởđõy cần trỡnh bày và giải thớch khung logic nghiờn cứu và khung logic giải phỏp – kế hoạch nghiờn cứu.

v) Kinh phớ

Kinh phớ cần được trỡnh bày theo cỏc hạng mục chi tiờu chớnh, đồng thời cho thấy sự cần thiết của nú. Khi chuẩn bị phần kinh phớ, cần xem lại từđõu đến cuối đề

xuất để làm một danh sỏch cỏ nhõn, thiết bị, phương tiện, vật liệu cần thiết để tiến hành nghiờn cứu. Danh sỏch ban đầu của nguồn lực cần thiết sẽ cung cấp cơ sở cho việc tớnh túan cỏc hạng mục chi phớ đa dạng

vi) Lý lịch khoa học (Curriculum Vitae)

Trong cỏc đề xuất nghiờn cứu bao giờ cũng yờu cầu đớnh kốm lý lịch khoa học của cỏ nhõn nghiờn cứu hoặc của tất cả thành viờn nghiờn cứu. Lý lịch khoa học thường được viết theo mẫu của cơ quan tài trợ, cung cấp kinh phớ. Lý lịch khoa học là rất quan trọng trong việc cơ quan tài trợ quyết đinh tuyển chọn đề tài, trong đú

đỏng quan tõm là lĩnh vực người nghiờn cứu làm việc cú quan hệ với vấn đề nghiờn cứu hay khụng ?, cỏc kinh nghiệm đĩ cú liờn quan đến vấn đề này ?

vii) Tài liệu tham khảo

Trỡnh bày tài liệu đĩ tham khảo, trớch dẫn khi viết đề xuất nghiờn cứu. Cỏch trỡnh bày phải theo đỳng quy định, vỡ đõy thể hiện tớnh khoa học trong sắp xếp, hệ

thống thụng tin. (Quy định về sắp xếp tài liệu tham khảo ở chương 2)

Phần này cần cũng chỉ ra rằng người đề xuất nghiờn cứu đĩ tham khảo đầy

đủ tài liệu liờn quan và thớch hợp. Cần biết rằng đõy là phần chứng minh rằng đề

xuất nghiờn cứu là hợp lý, cú ý nghĩa và cỏc phương phỏp là thớch hợp để đạt được kết quả.

Một phần của tài liệu Bài giảng phương pháp tiếp cận khoa học việt nam (Trang 57 - 59)