Thủ tục, trỡnh tự để xõy dựng khung logic nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Bài giảng phương pháp tiếp cận khoa học việt nam (Trang 42 - 48)

1. Hướng dẫn xõy dựng khung logic cho dự ỏn nghiờn cứu

1.3Thủ tục, trỡnh tự để xõy dựng khung logic nghiờn cứu

Quality and Timing: Số lượng, chất lượng và thời gian) cần được đưa ra trong đề

xuất nghiờn cứu.

Trước khi đi vào khung logic, hĩy làm rừ sự quan trọng và tớnh liờn quan của tiờu chớ “QQT”. Số lượng cú thể bao gồm diện tớch của thử nghiệm, số lượng thớ nghiệm trong phũng, số lần đi lại, bao nhiờu km đến hiện trường, .... Chất lượng cung cấp cỏc thụng tin như kiểu dạng của đất, loại thiết kế thử nghiệm, kiểu phõn tớch được ỏp dụng, loại tài liệu được xuất bản, .... Thời gian cho biết khi nào thỡ kết thỳc, khi nào kết quảđạt được (thành cụng hoặc khụng thành cụng), ....

Khung logic khụng phải cứng nhắc ngay từ khi bắt đầu cho đến kết thỳc. Nú là một tài liệu sống mà cú thể thay đổi tựy theo mụi trường bờn ngồi, hoặc bất kỳ

sự thay đổi nào phải cú để cú thểđạt được kết quả, đầu ra. Thụng tin trong khung logic là cú tớnh tổng quỏt trong giai đoạn thiết kế nghiờn cứu và được sử dụng để

quản lý việc thực hiện. Cỏc thụng tin bổ sung chi tiết hơn về kế hoạch, tiến trỡnh, thủ tục, quy trỡnh, phương phỏp nghiờn cứu cụ thể, vật liệu, phương tiện.... cú thể được được đớnh kốm bằng văn bản riờng và nú cung cấp, làm rừ hơn khung logic. Cỏc sửa đổi trong khung logic, một cỏch lý tưởng cần được tiến hành với sựđồng ý của tất cả cỏc bờn liờn quan trong tiến trỡnh nghiờn cứu. Cuối cựng một trong những lý do để sử dụng khung logic là nú giải thớch rừ ràng làm thế nào để tiến trỡnh nghiờn cứu đạt được cỏc mục đớch đĩ đạt ra.

1.3 Th tc, trỡnh t để xõy dng khung logic nghiờn cu cu

Thủ tục để thiết kế khung logic bao gồm:

i) Xỏc định mục đớch/mục tiờu tổng thể

Đõy là lý do căn bản để tiến hành nghiờn cứu này. Nú cũng chớnh là tầm nhỡn trong tương lai mà nghiờn cứu này hỗ trợđểđạt đuợc, nhưng nú khụng thểđạt được hồn tồn bởi nghiờn cứu này. Nghiờn cứu này sẽđúng gúp vào mục đớch tổng thể, nhưng để hồn thành được mục đớch này thỡ cũn cần nhiều nghiờn cứu khỏc.

ii) Xỏc định mục tiờu cụ thể

Tại sao nghiờn cứu này cần được tiến hành? tỏc động mong đợi của nú là gỡ? Mục tiờu cụ thể của nghiờn cứu là mụ tả tỏc động mà nú tạo ra bởi việc hồn thành cỏc kết quả/sản phẩm nghiờn cứu. Cần phải mụ tả rừ ràng mục tiờu, mặc dự nghiờn cứu hướng đến đạt cỏc mục tiờu, nhưng nú khụng trực tiếp sản xuất ra, mà thụng qua cỏc kết quả, sản phẩm đầu ra của nghiờn cứu. Nhưng đồng thời cũng khụng nhầm lẫn nú với cỏc kết quảđầu ra.

Vớ dụ: Mục tiờu của đề tài: “Xõy dựng mụ hỡnh quản lý rừng dựa vào cộng đồng”

Mc tiờu tng quỏt: Nghiờn cứu, thử nghiệm cỏc cơ sở khoa học và thực tiễn để đề xuất hệ thống giải phỏp, phương phỏp tiếp cận trong phỏt triển phương thức quản lý rừng và đất rừng dựa vào cộng đồng dõn tộc thiểu số. • Mc tiờu c th: Để đạt được mục tiờu tổng quỏt trờn, đề tài xỏc định cỏc

mục tiờu cụ thể là:

i. Phỏt triển phương phỏp tiếp cận cú sự tham gia trong giao đất giao rừng, phản hồi về chớnh sỏch, thể chế, tổ chức, chế độ hưởng lợi từ rừng trong tiến trỡnh giao quyền quản lý rừng cho cộng đồng.

ii. Phỏt triển phương phỏp xỏc lập hệ thống giải phỏp kỹ thuật lõm nghiệp dựa vào ứng dụng cụng nghệ thụng tin để hệ thống kiến thức sinh thỏi địa phương và tiếp cận cú sự tham gia.

iii. Xõy dựng cỏc phương phỏp đỏnh giỏ tài nguyờn rừng cú sự tham gia và lập kế hoạch quản lý rừng dựa vào cộng đồng.

iv. Hệ thống hoỏ và tài liệu hoỏ tiến trỡnh phỏt triển mụ hỡnh quản lý rừng dựa vào cộng đồng dõn tộc thiểu số.

Bảo Huy và cộng sự (2005)

Cỏc mục tiờu nghiờn cứu cần cụ thể, đo lường được kết quả của nghiờn cứu. Cỏc mục tiờu cũng sẽ là cơ sở để xỏc định phương phỏp luận nghiờn cứu và đỏnh giỏ kết quả nghiờn cứu. Khụng được nhầm lẫn giữa mục tiờu và mục đớch tổng thể, mục tiờu là cụ thể và trực tiếp

Cỏc mục tiờu cần được viết vắn tắt và cụ đọng để mụ tả nghững gỡ mà nghiờn cứu mang lại. Cần viết một mục tiờu khụng qua 2 cõu.

iii) Xỏc định cỏc đầu ra/kết quả

Dự ỏn sẽ hồn thành cỏi gỡ? Đõy là cỏc kết quả của nghiờn cứu hoặc đầu ra thớch hợp để dự ỏn đạt được cỏc mục tiờu cụ thể và cũng là điều mà nhà nghiờn cứu cam kết sẽ tạo ra theo như kế hoạch. Đầu ra của nghiờn cứu cần được làm rừ như là cỏc kết quả mà chỳng là cần thiết để bảo đảm cho việc đạt được mục tiờu của nghiờn cứu. Đầu ra cần được viết dưới dạng chuỗi cỏc kết quả theo thời gian. Trong nghiờn cứu, nú cú thể là cỏc đầu ra cụ thể của năm thứ 1, năm tiếp theo, ... mà trong

iv) Xỏc định cỏc hoạt động/nội dung nghiờn cứu

Làm thế nào nghiờn cứu được hồn thành? Cỏc họat động/nội dung nghiờn cứu là cỏc yếu tố hành động cần thiết để hồn thành được cỏc kết quả/đầu ra và là trỏch nhiệm của nhà nghiờn cứu. Mỗi một mục tiờu của cỏc cấp độ đầu ra cần cú một hoạt động hoặc nhúm hoạt động để hỗ trợ cho việc này; cỏc họat động được xỏc

định như là chiến lược hành động để hồn thành được từng kết quả/đầu ra.

Nhiều trường hợp cú sự nhầm lẫn, lẫn lộn giữa mục tiờu và nội dung nghiờn cứu. Cần hiểu rừ rằng mục tiờu là điều cần đạt được, trong khi đú nội dung như là một hoạt động cụ thể nhằm đạt được mục tiờu đú

v) Xỏc định cỏc giả định quan trọng

Cỏc giả định quan trọng là cỏc điều kiện, nhõn tố bờn ngồi, nú khụng được quản lý hoặc tiến hành bởi nghiờn cứu, nhưng việc đạt được cỏc mục tiờu lại phụ

thuộc vào nú. Tuy nhiờn cũng lưu ý là khụng đưa ra cỏc giảđịnh cú tớnh hiển nhiờn, hoặc ngược lại là khụng thể xảy ra; đồng thời cũng khụng đưa ra giả định chung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vớ dụ: Nội dung nghiờn cứu của đề tài: “Xõy dựng mụ hỡnh quản lý rừng dựa vào cộng đồng” (trớch)

Để đạt được kết quả/đầu ra của nghiờn cứu, đề tài tiến hành cỏc nội dung nghiờn cứu, thử nghiệm chớnh như sau:

i. Thử nghiệm giao đất giao rừng và nghiờn cứu cỏc vấn đề liờn quan đến chớnh sỏch, chế độ hưởng lợi:

o Kiểm nghiệm và phỏt triển phương phỏp giao đất giao rừng cú sự tham gia

o Nghiờn cứu tăng trưởng và xỏc định phương phỏp tớnh chế độ hưởng lợi cho người nhận rừng.

o Tổ chức thử nghiệm xõy dựng 02 giao đất giao rừng ở hai cộng đồng dõn tộc thiểu số Bahnar và Jrai và rỳt ra cỏc vấn đề về chớnh sỏch, tổ chức, kỹ thuật trong GĐGR

ii. Thử nghiệm ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong điều tra, mụ tả, phõn tớch và hệ thống húa kiến thức sinh thỏi địa phương của hai dõn tộc thiểu số Bahnar và Jrai về quản lý tài nguyờn rừng thường xanh và rừng khộp làm cơ sở phỏt triển kỹ thuật lõm nghiệp

iii. ...

chung hoặc đú là việc mà nghiờn cứu phải làm, vớ dụ như: trời sẽ khụng mưa vào thời điểm đú, tiếp cận được cỏc hiện trường thớch hợp, ... Giảđịnh, túm lại là nhõn tố bờn ngồi, thực sự quan trọng, cú khả năng xảy ra và là điều kiện cần để đạt được mục tiờu ở một cấp độ nào đú.

Tại cấp độ mục tiờu, giảđịnh là điều kiện quan trọng để cú thểđạt được mục

đớch tổng thể. Tại cấp độ đầu ra, giả định là điều kiện cần thiết để đạt được mục tiờu. Giảđịnh ở cấp độ hoạt động khụng nờn bao gồm bất kỳ cỏc điều kiện ban đầu (kinh phớ kịp thời, ...), mà chỳng cú thểđược đặt ra thành yếu tố yờu cầu riờng biệt

Hĩy làm theo thứ tự như sau: (i) tại mức mục tiờu cụ thể, (ii) tại mức kết quả,

(iii) tại mức cỏc hoạt động/nụi dung, và (iv) tại mức mục đớch tổng thể.

vi) Xỏc định cỏc chỉ thị đo lường được:

Cỏc chỉ thị cần được xỏc định định lượng, chi tiết ở cỏc cấp độ theo yờu cầu của cỏc mục tiờu, và chỳng cần bảo đảm để cỏc mục tiờu cao hơn đạt được. Để làm rừ chỉ tiờu thẩm định về số lượng, chất lượng và thời gian cần đưa ra con số, ngày thỏng hoặc mụ tả chất lượng cụ thể cú thểđo lường được; điều này là quan trọng để

giỏm sỏt hiệu quả (tại cấp độ kết quả/đầu ra) và đỏnh giỏ (tại cấp độ mục tiờu). Chỉ

tiờu ở cấp độ mục tiờu cần chỉ ra cỏi gỡ là quan trọng, đồng thời là số lượng, chất lượng và thời gian; và nú độc lập với kết quả đầu ra. Chỉ tiờu ở cấp độ đầu ra và mục đớch tổng thể cần như là nhõn tốđể thẩm định khỏch quan bao gồm cỏc giỏ trị định lượng, định tớnh và thời gian. Hĩy làm theo thứ tự: (i) tại cấp độ mục tiờu cụ thể, (ii) tại cấp độ kết quảđầu ta, (iii) tại cấp độ mục đớch tổng thể, và (iv) tại cỏc hoạt động/nội dung

vii) Xỏc định phương tiện để thẩm định cỏc chỉ tiờu:

Xỏc định cỏc nguồn thụng tin để thẩm định cỏc chỉ tiờu, và cỏc bằng chỳng

điển hỡnh để cho biết cỏi gỡ đĩ đạt được. Tại cấp độ hoạt động thường là cỏc bỏo cỏo tiến độ. Tại cấp đầu ra thường là cỏc ấn phẩm, bài bỏo, bài giảng, hoạt động lan rộng, .... Họat động thẩm định cũng cần xỏc định cỏc hành động cần thiết theo yờu cầu để thu thập thờm cỏc căn cứđểđỏnh giỏ

Theo trỡnh tự:

(i) tại cấp độ mục tiờu, (ii) tại cấp độđầu ra,

(iii) tại cấp độ hoạt động/nội dung, và (iv) tại cấp độ mục đớch.

viii) Xem xột khung logic

Nhằm sắp xếp một cỏch hệ thống phục vụ cho việc thực hiện nghiờn cứu và giỏm sỏt và đỏnh giỏ. Việc hồn thiện khung logic cần quan tõm nhiều hơn đến cỏc cột CHỈ TIấU và PHƯƠNG TIỆN THẨM ĐỊNH và tớnh logic theo CHIỀU ĐỨNG từ trờn xuống và dưới lờn.

Sử dụng mệnh đề logic IF [ ] AND [ ] THEN [ ]... để kiểm tra mối liờn quan giữa cỏc cấp độ mục tiờu. Bằng cỏch khỏc để làm điều này là đặt cõu hỏi “Như thế

nào – How” khi di chuyển từ trờn xuống dưới trong khung logic và “Tại sao – Why” khi di chuyển từ dưới lờn trờn. Mối quan hệ IF/THEN giữa mục tiờu và mục

đớch cần bảo đảm tớnh logic và khụng được bỏ sút. Tớnh logic theo chiều đứng giữa hoạt động, đầu ra, mục tiờu và mục đớch cần cú tớnh thực tiễn và cho cả tiến trỡnh.

Cuối cựng, cần lưu ý trong khung logic cần mĩ số theo cấp độ để tiện theo dỏi. Vớ dụ:

- Cỏc mục tiờu cụ thể mĩ số 1, 2,3, ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cỏc kết quảđầu ra mĩ số: 1.1; 1.2 .... ứng với mục tiờu 1; 2.1, 2.2, 2.3 ... ứng với mục tiờu 2, và tiếp tục

- Cỏc hoạt động/nụi dung mĩ số: 1.1.1, 1.1.2 ... ứng với kết quả 1.1

Bảng 3.2: Mĩ số cỏc cấp trong khung logic nghiờn cứu

Túm tắt Chỉ tiờu đo lường Phương tiện/Nguồn để thẩm định cỏc chỉ tiờu Cỏc giả định quan trọng Mục đớch/Mục tiờu tổng thể Mục tiờu cụ thể của nghiờn cứu 1.... 2. ...

Túm tắt Chỉ tiờu đo lường Phương tiện/Nguồn để thẩm định cỏc chỉ tiờu

Cỏc giả định quan trọng Đầu ra/ Kết quả 1.1

1.2 ... 2.1 2.2 2.3 ... Cỏc hoạt động/nụi dung nghiờn cứu 1.1.1 1.1.2 ... 1.2.1 1.2.2 1.2.3 ... 2.1.1 .... 2.2.1 2.2.2 ... 2.3.1 ...

ix) Cỏc cõu hỏi chớnh phục vụ cho việc xõy dựng khung logic ở cỏc cấp

độ

Mục đớch tổng thể

- Vấn đề chớnh là gỡ mà nghiờn cứu cần giải quyết? – Mụ tả mục đớch

- Nghiờn cứu sẽ đúng gúp ở mức nào cho giải phỏp đú? – Xỏc định cỏc chỉ tiờu

- Làm thế nào đo lường mức đúng gúp của nghiờn cứu? – Xỏc định phương tiện/phương phỏp kiểm tra/thẩm định.

- Điều kiện gỡ là cần thiết để đạt được mục đớch và nguy cơ của nú là gỡ? – Xỏc định cỏc giảđịnh quan trọng

Mục tiờu

- Ảnh hưởng và tỏc động trực tiếp và chớnh của nghiờn cứu sẽ là gỡ? – Xỏc định cỏc mục tiờu

- Những điều này sẽ giỳp giải quyết vấn đề ở mức nào? - Xỏc định cỏc chỉ tiờu

- Cỏc ảnh hưởng và tỏc động được đo lường như thế nào? – Xỏc định phương tiện kiểm tra

- Cỏc điều kiện cần thiết khỏc là gỡ để nghiờn cứu đúng gúp vào mục đớch và cỏc nguy cơ của nú? Cỏc kết quả nghiờn cứu được ỏp dụng trong thực tiễn như thế nào? – Xỏc định cỏc giảđịnh

Đầu ra

- Nghiờn cứu sẽ tạo ra sản phẩm gỡ? – Xỏc định cỏc đầu ra và mụ tả cỏc chỉ tiờu.

- Cỏc kết quả được đo lường như thế nào? – Xỏc định cỏc phương tiện kiểm tra.

- Cỏc điều kiện cần thiết để cỏc đầu ra giải quyết được mục tiờu và nguy cơ của nú là gỡ? – Xỏc định cỏc giảđịnh

Cỏc hoạt động/nội dung nghiờn cứu

- Cỏi gỡ đang được làm?

- Cỏc gỡ, làm như thế nào, phương tiện, thiết bị nào cần cú?

- Nhu cầu tài chớnh?

- Cỏc điều kiện nào là cần thiết để cỏc họat động tạo ra được cỏc kết quả đầu ra và nguy cơ, rủi ro của nú là gỡ?

Tham khảo khung logic của một sốđề xuất nghiờn cứu:

- Hướng dẫn túm tắt khung logic nghiờn cứu, dự ỏn của Cơ quan hợp tỏc và phỏt triển Thụy Sĩ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đề cương nghiờn cứu Quản lý rừng đầu nguồn dựa vào cộng đồng

Một phần của tài liệu Bài giảng phương pháp tiếp cận khoa học việt nam (Trang 42 - 48)