Sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Một phần của tài liệu Giao an Hoa Hoc 9 ( dung tot) (Trang 63 - 65)

C. Công việc cuối buổi thực hành:

Sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: HS biết đợc

- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử

- Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô nguyên tố, chu kì nhóm, nhóm.

- Dựa vào vị trí nguyên tố (20 nguyên tố đầu). Suy ra cấu tạo nguyện tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngợc lại.

2.Kỹ năng:

- Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn. - Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trờng.

II. Chuẩn bị:

- Bảng tuần hoàn, ô nguyên tố, chu kỳ 2, 3, nhóm I, VII, sơ đồ cấu tạo nguyên tử ( phóng to)

III. Định h ớng ph ơng pháp:

- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.

IV. Tiến trình dạy học:

A.Kiểm tra bài cũ:

1. Công nghiêp silicat là gì? kể tên một số nghành công nghiệp silicat và nguyên liệu chính?

2. Nêu các công đoạn chính của sản xuất thủy tinh, viết PTHH.

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:

- GV treo bảng tuần hoàn và giới thiệu

cách sắp xếp trong bảng tuần hoàn - Bảng tuần hoàn có hơn 100 nguyên tố đợcsắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

Hoạt động 2: Cấu tạo bảng tuần hoàn

- GV giới thiệu khái quát bảng tuần hoàn ? Hãy quan sát và nhận xét

- GV treo sơ đồ H. 3.22

? Ô nguyên tố cho biết những gì?

GV: số hiệuu nguyên tử có trị số bằng đơn vị điện tích hạt nhân, bằng số e trùng với số thứ tự của nguyên tố

? Quan sát ô 13 cho biết ý nghĩa các con số và ký hiệu trong ô đó.

* HĐ nhóm: quan sát bảng tuần hoàn trang 169 SGK, quan sát sơ đồ cấu tạo nguyên tố H, O, Na. Thảo luận theo nội dung sau:

- Bảng tuần hoàn có bao nhiêu chu kỳ, mỗi chu kỳ có bao nhiêu hàng?

- Điện tích hạt nhân các nguyên tử trong một chu kỳ thay đổi nh thế nào?

- Số lớp e của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kỳ có đặc điểm gì? Đại diện các nhóm báo cáo

GV nhận xét, chuẩn kiến thức

1. Ô nguyên tố cho biết: - Số hiệu nguyên tử - Kí hiệu hóa học - Tên nguyên tố - Nguyên tử khối 2. Chu kì:

- Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số e và đợc xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần - Số thứ tự của chu kì bằng số lớp e

Hoạt động 3: Sơ l ợc về công nghiệp silicat

GV: giới thiệu: công nghiệp silicat gồm sản xuất đồ gốm đồ sứ, xi măng tù hợp chất thiên nhiên của silic

GV: Yêu cầu HS quan sát mẫu vật, tranh ảnh. Đọc SGK

* Hoạt động nhóm: Câu 1:

- Kể tên các sản phẩm đồ gốm

- Nguyên liệu sản xuất

- Các công đoạn chính

- Kể tên các cơ sở sản xuất chính ở Việt

1.Sản xuất đồ gốm, sứ:

a. Nguyên liệu chính: đất sét, thạch anh, fenpat.

b. Các công đọan chính: nhào đất sét, thạch anh và fenpat với nớc để tạo thành bột dẻo rồi tạo hình sấy khô. Nung trong

Nam Câu2:

- Thành phần chính của xi măng

- Nguyên liệu sản xuất

- Các công đoạn chính

- Kể tên các cơ sở sản xuất chính ở Việt nam

Câu 3:

- Thành phần chính của thủy tinh

- Nguyên kiệu sản xuất

- Các công đoạn chính

- Kể tên các cơ sở sản xuất chính ở Việt Nam

lò ở nhiệt độ cao

c. Cơ sở sản xuất: bát tràng, công ty sứ Hải Dơng, Đồng Nai, Sông bé…

2. Sản xuất xi măng

a. Nguyên liệu: Đất sét, đá vôi, cát… b. Các công đoạn chính: (SGK)

C. các cơ sở sản xuất : Hải Dơng, Hải Phòng, Thanh Hóa…

3. Sản xuất thủy tinh

a. nguyên liệu chính: Cát thạch anh ( cát trắng, đá vôi, sôđa

b. các công đoạn chính CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) SiO2(r) + CaO(r) CaSiO3(r) SiO2

c. Các cơ sở sản xuất: Hải Phòng, Hà Nội, Bắc Ninh, Đà Nẵng…

C. Củng cố:

1. Nhắc lại nội dung chính của bài 2. Đọc phần em có biết

3. BTVN 1, 2, 3, 4

Tuần 20

Tiết 40:

Một phần của tài liệu Giao an Hoa Hoc 9 ( dung tot) (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w