III. Tiến trình giờ dạy A.Kiểm tra bài cũ:
Tính chất của hiđrocacbon
I. Mục tiêu bài hoc:
1.Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về hiđrocacbon.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học
3. Thái độ tình cảm
- Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập, thực hành hóa học.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
* Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, nút cao su có kèm ống nhỏ giọt, giá thí nghiệm, đèn cồn, chậu thủy tinh.
* Hóa chất: Đất đèn, dung dịch brom, nớc cất.
III. Tiến trình giờ dạyA.Kiểm tra bài cũ: A.Kiểm tra bài cũ:
2. Nêu tính chất hóa học của axetilen? 3. Nêu tính chất vật lý của axetilen?
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm:
GV: Giới thiệu các dụng cụ hóa chất:
- ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, nút cao su có kèm ống nhỏ giọt, giá thí nghiệm, đèn cồn, chậu thủy tinh.
- Lắp dụng cụ thí nghiệm nh hình vẽ 4.25 GV: Chia lớp thành 4 nhóm.
GV: hớng dẫn thí nghiệm
HS các nhóm làm thí nghiệm theo sự hớng dẫn của giáo viên * Thí nghiệm 1: Điều chế axetilen:
- Cho vào ống nghiệm có nhánh A vài mẩu đất đèn. Nhỏ từng giọt nớc vào ống nghiệm. Thu khí axetilen bằng cách đẩy nớc.
* Thí nghiệm 2: Tính chất của axetilen: - Tác dụng với dung dịch brom:
- Dẫn khí axetilen thoát ra ở ống nghiệm A vào ống nghiệm C chứa 2ml dd brom ? Hãy nhận xét hiện tợng?
? Viết phơng trình hóa học xảy ra? - Tác dụng với oxi (phản ứng cháy)
- Dẫn axetilen qua ống thủy tinh vuốt nhọn và châm lửa đốt. ? Quan sát hiện tợng , viết PTHH?
* Thí nghiệm 3: Tính chất vật lý của bezen:
- Cho 1ml bezen vào ống nghiệm có chứa 2ml nớc cất lắc kỹ. - Cho 2ml dd brom loãng vào 1ml dd bezen, lắc kỹ.
? Quan sát hiện tợng, viết PTHH?
Hoạt động 2: Công việc cuối buổi thực hành:
1. Học sinh thu dọn lau chùi dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thực hành 2. Viết bản tơng trình theo mẫu:
TT Nội dung Hiện tợng quan sát đợc Giải thích PTHH
1 2 2
Chơng 5: Dẫn xuất của hiđrocacbon*** ***
Tiết 54: Ngày tháng năm 2006
Rợu etyltc
I. Mục tiêu bài hoc:
1.Kiến thức:Học sinh nắm đợc:
- Nắm đợc CTPT, CTCT, tính chất vật lý , tính chất hóa học và ứng dụng của rợu etylic.
- Biết nhóm – OH là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hóa học đặc trng của rợu. - Biết độ rợu, cách tính độ rợu, cách điều chế rợu.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH của rợu với Na, biết cách giải quyết một số bài tập về rợu.
3. Thái độ tình cảm
- Giáo dục lòng yêu môn hóa, tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Bảng nhóm, mô hình phân tử rợu etylic dạng đặc, dạng rỗng.
- Dụng cụ: Cốc thủy tinh ( 2 cái ), đèn cồn, panh, diêm.
- Hóa chất: Na, C2H5OH, H2O.
III. Tiến trình giờ dạyA.Kiểm tra bài cũ: A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới:
Hoạt động 1: Tính chất vật lý:
? Thế nào là dẫn xuất hiđrocacbon?
GV: Giới thiệu các hợp chất chứa O nh r- ợu etylic, axit axetic, glucozơ…
GV: Yêu cầu HS quan sát lọ đựng rợu etylic (còn gọi là cồn)
? Hãy nêu tính chất vật lý của rợu etylic? GV: yêu cầu một HS đọc khái niệm về độ rợu
? Rợu 450 có nghĩa là gì?
Bài tập: Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng:Rợu 900 có nghĩa là:
A.DD đợc tạo thành khi hòa tan 90g rợu nguyên chất với 100 ml nớc.
B. DD đợc tạo thành khi hòa tan 90ml r- ợu nguyên chất với 100 g nớc.
C. DD đợc tạo thành khi hòa tan 90g rợu nguyên chất với 10 g nớc.
D.Trong 100 ml dd có 90ml rợu nguyên chất.
- Là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nớc tan vô hạn trong nớc.
- Sôi ở 78,30C
- Hòa tan đợc nhiều chất nh iot, benzen - Số ml rợu etylic có trong 100ml hỗn hợp rợu.
Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử: