- Thí nghiệm tĩnh có thay n−ớc:
4.1. Kết quả theo dõi các yếu tố môi tr−ờng
Các thông số môi tr−ờng n−ớc nh−: T0, pH, DO, S‰ đóng vai trò quan trọng trong quá trình sinh tr−ởng của ấu trùng cá mà còn là một trong những điều kiện để tiến hành thí nghiệm. Kết quả các thông số đ−ợc tập hợp lại trong bảng 4.1.
Bảng 4.1. Biến động của các yếu tố môi tr−ờng trong thí nghiệm
STT Yếu tố Biên độ dao động
1 Nhiệt độ (0C) 30,1 ± 0,2
2 pH 7, 5 - 8,5
3 Ôxy hoà tan ( mg/L) 5,0 - 6,2
Bảng trên cho thấy: Biến động của các yếu tố môi tr−ờng nằm trong giới hạn cho phép cho −ơng nuôi cá Giò (Đỗ Minh, 2003 [5] và Nguyễn Quang Huy, 2003 [3]) và giới hạn cho phép về điều kiện thí nghiệm của độc tố (APHA, 1985 [8] và UNEP, 1989 [28]). Theo các tác giả thì chất l−ợng n−ớc trong thời gian thí nghiệm không ảnh h−ởng đến cá thí nghiệm.
Bảng 4.2. Biến đổi nồng độ của dinh d−ỡng khoáng tr−ớc và sau khi thay n−ớc trong thí nghiệm LC50 96h
Ngày thí nghiệm Giai đoạn
phát triển Thông số
Lô thí
nghiệm Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Trung bình N- NH4+ ĐC - 0,017 - 0,007 - 0,082 - 0,035 25 (mg/L) - 0,10 - 0,15 - 0,08 - 0,11 N-NO2- ĐC + 0,002 + 0,003 + 0,003 + 0,003 30 (mg/L) + 0,14 + 0,24 + 0,20 + 0,193 N-NO3- ĐC + 0,05 + 0,06 + 0,05 +0, 053 Cá tr−ớc biến thái 800 (mg/L) + 1,40 + 0,28 + 0,84 + 0,84 N- NH4+ ĐC - 0,029 - 0,068 - 0,083 - 0,060 35 (mg/L) - 0,06 - 0,10 - 0,08 - 0,08 N-NO2- ĐC + 0,002 + 0,003 + 0,001 + 0,002 40 (mg/L) + 0,12 + 0,34 + 0,23 + 0,23 N-NO3- ĐC + 0,005 + 0,006 + 0,006 + 0,006 Cá sau biến thái 1600 (mg/L) + 2,40 + 0,30 + 0,72 + 1,14
Ghi chú: (- ) Giảm; (+) Tăng (S) - Sau khi thay n−ớc (T) - Tr−ớc khi thay n−ớc
(ĐC) - Lô đối chứng
Kết quả theo dõi sự biến đổi các dạng dinh d−ỡng khoáng trong các bể thí nghiệm cho thấy:
• Bể đối chứng:
-Hàm l−ợng các hợp chất dinh d−ỡng khoáng biến đổi theo thời gian (24h thu mẫu 2 lần) trong 3 ngày thí nghiệm không có sự thay đổi lớn. Hàm l−ợng các dinh d−ỡng khoáng chỉ dao động khoảng 0,002 – 0,06 mg/L (cá sau biến thái).
-Hàm l−ợng N-NH4+ có xu h−ớng giảm (giá trị âm), ng−ợc lại N-NO2- và N- NO3- có xu h−ớng tăng (giá trị d−ơng). Điều này phù hợp với quy luật: N-NH4+ trong môi tr−ờng kiềm yếu (pH> 7), có sục khí, NH4+ chuyển sang dạng NH3 bay hơi vào không khí. Vì vậy, theo thời gian thí nghiệm (trong 24h), hàm l−ợng NH4+ giảm, mặc dù quá trình bài tiết luôn thải ra NH4+.
-Hàm l−ợng N-NO2- và N-NO3- tăng là do quá trình oxy hóa NH4+ thành NO2- và từ NO2- chuyển sang NO3- phù hợp với quy luật của chu trình nitơ trong thủy vực tự nhiên. Nh−ng hàm l−ợng các dinh d−ỡng khoáng tăng lên rất thấp bởi vì vi khuẩn oxy hóa (tham gia vào quá trình chuyển hóa nitơ) đã bị diệt do n−ớc đ−ợc xử lý bằng đèn cực tím tr−ớc khi đ−a vào thí nghiệm .
• Bể thí nghiệm:
Hàm l−ợng dinh d−ỡng khoáng biến đổi rất thấp, N-NH4+ có xu h−ớng giảm (0,06 – 0,1 mg/L), N-NO2- có xu h−ớng tăng dao động trong khoảng 0,12 – 0,34 mg/L và N-NO3- tăng trong khoảng 0,28 – 1,4 mg/L.
Sự chuyển hóa của các dinh d−ỡng khoáng trong 24h thí nghiệm không đáng kể và không ảnh h−ởng đến cá thí nghiệm vì vậy chúng tôi không cộng hàm l−ợng của các khoáng dinh d−ỡng này vào nồng độ để thí nghiệm. Điều này không ảnh h−ởng đến độ chính xác của kết quả thí nghiệm.