Gây chết:
Hầu hết các loại hoá chất đều gây độc đối với ĐVTS, nếu v−ợt quá giới hạn cho phép thì ĐVTS bị ngộ độc và nếu kéo dài sẽ chết hàng loạt.
Trao đổi chất:
Khi môi tr−ờng n−ớc bị ô nhiễm hoá chất, quá trình trao đổi chất của ĐVTS tăng do phản ứng của cơ thể nhằm bài tiết các chất độc: khi đó c−ờng độ hô hấp của sinh vật tăng, vận động mạnh, máu l−u thông nhanh, hệ bài tiết hoạt động mạnh, cá ngừng ăn và hoạt động của hệ tiêu hoá giảm. Nếu môi tr−ờng có hoá chất kéo dài và v−ợt quá nồng độ cho phép thì quá trình trao đổi chất giảm dần và ngừng hẳn. Quá trình trao đổi chất tỷ lệ nghịch với tỷ lệ chết của động vật thuỷ sinh (Waiker & Hopkin, 1996) [31].
Cấu trúc mô:
Trong môi tr−ờng n−ớc có hoá chất làm cho sinh vật bị biến đổi nh− sự thay đổi áp suất thẩm thấu trong và ngoài màng tế bào biểu mô làm tế bào biểu mô biến dạng. Tuy nhiên, ảnh h−ởng của hoá chất tới cấu trúc mô mang của cá thể hiện rõ nhất ngay sau khi bắt đầu thí nghiệm. Vì mang cá là cơ quan hô hấp chủ yếu - nơi tiếp xúc trực tiếp với hoá chất nên có thể gây các hiện t−ợng: sợi mang co lại và dính với nhau, tế bào dịch nhờn ở mang cá tăng lên, kích th−ớc tế bào biểu mô phình to, các vi động mạch ly tâm và h−ớng tâm bị phá vỡ làm cho các tế bào máu tập trung lại một chỗ. nếu cá bị nhiễm độc kéo dài sẽ gây hoại tử mô mang (Kanchanakhan, 1991 - trích [31]). Cruz & Pitogo (1989) [11], cho rằng: “Từng phần mô của sinh vật đ−ợc phục hồi dần sau 10 ngày sống trong môi tr−ờng không có hoá chất”
2.5.2. ảnh h−ởng gián tiếp
Enzym:
Một số hoá chất có tác dụng xúc tác một số enzym hoạt động mạnh nh−ng lại ức chế hoạt động của một số enzym khác. Nếu hoá chất v−ợt quá giới hạn cho phép sẽ gây ra nhiều hậu quả khác nhau: sự biến đổi của các enzym O6 – methylguanine –
DNA – methyltransferase gây sửa chữa AND. Hoạt động của enzym này có thể thấy trong gan nh−ng nó chỉ xuất hiện khi có sự biến đổi của O6 – alkyguanie enzym (Alexander, 1994) trích [31].
Hình 2.3. ảnh h−ởng của hoá chất tới ĐVTS gây biến đổi vật chất di truyền
(Waiker, Hopkin, Sibly & Peakall, 1996) [31]
Hệ thần kinh:
Hệ thần kinh là một trong những cơ quan chịu ảnh h−ởng nhiều nhất ngay sau khi môi tr−ờng bị ô nhiễm vì động vật thủy sản có hệ thần kinh cảm giác nằm d−ới da và mang. Nếu môi tr−ờng ô nhiễm kéo dài sẽ ức chế dẫn truyền xung thần kinh, làm tê liệt sự chỉ đạo của thần kinh trung −ơng, dẫn tới quá trình trao đổi chất bị rối loạn và cơ thể ngừng hoạt động. Theo Donald & Gary (1996) trích [11], cơ chế tác dụng của hoá chất tới hệ thần kinh gồm:
- ức chế hoạt động của enzym AchE: enzym này nằm tiếp giáp giữa hai tế bào thần kinh (synap), có tác dụng truyền xung thần kinh từ tế bào này sang tế bào kế tiếp. Vì vậy, khi enzym này bị ức chế thì quá trình truyền xung thần kinh bị ngừng.
- Khi môi tr−ờng ô nhiễm có chứa ion kim loại nặng, các ion này vào tế bào nhờ thẩm thấu làm thay đổi áp suất thẩm thấu giữa trong và ngoài màng tế bào thần kinh làm quá trình truyền tín hiệu bị rối loạn.
Sinh vật phù du:
Trong ao nuôi thuỷ sản, thực vật phù du là tác nhân sinh học trong quá trình tự Giải độc
Hệ enzym Monoygenese
Hoá chất
Hoạt tính của enzym
Tác dụng ADN
Ung th−
Sửa chữa ADN
Trạng thái đầu
sản phẩm của qúa trình phân huỷ chất hữu cơ, thức ăn thừa và sản phẩm thải của động vật thuỷ sản, hạn chế mức độ gây độc của các dinh d−ỡng khoáng này.
Nh−ng ở các thuỷ vực bị ô nhiễm bởi các dinh d−ỡng khoáng, sinh vật phù du phát triển mạnh làm giảm l−ợng oxy vào sáng sớm, gây biến động pH trong ngày. Khi thực vật phù du đạt sinh khối cao, một số loài tảo bị tàn lụi do thiếu ánh sáng sinh ra các khí độc do quá trình phân huỷ của vi sinh vật, gây thiếu hụt oxy, làm chết cá và các động vật thuỷ sinh khác (Nguyễn Đình Trung, 2002) [7].