2011 tại Gia Lâm, Hà Nộ
4.4.2. đặc ựiểm sinh vật học của sâu cuốn lá O.indicata
4.4.2.1. Tập tắnh hoạt ựộng của sâu cuốn lá O. indicata
Quan sát ngoài ựồng ruộng, chúng tôi thấy trưởng thành sâu cuốn lá O. indicata hoạt ựộng mạnh vào lúc sáng sớm và chiều mát, ban ngày thường ẩn nấp dưới lá cây và cỏ dại, tập trung nhiều ở các ruộng rậm rạp, xanh tốt, gần bờ hoặc ựường ựi. Thời gian sống của trưởng thành từ 4 Ờ 6 ngày, có khi kéo dài 12 ngày nếu ựược ăn thêm mật ong nguyên chất. Trưởng thành thường ựẻ trứng ở mặt dưới lá cây trên các lá ở gần ngọn. Vào giai ựoạn ựậu xanh ra hoa, khi quan sát ngoài ựồng ruộng vào chiều tối, chúng tôi thấy trưởng thành bay tìm các hoa ựã nở ựể hút mật. Khi chúng tôi nuôi trưởng thành, theo dõi thấy trưởng thành thường bay hướng tới nơi có nguồn sáng chiếu vào. điều ựó chứng tỏ trưởng thành sâu cuốn lá có xu hướng mạnh với ánh sáng.
Quá trình nuôi sinh học chúng tôi theo dõi thấy: Sâu non cắn vỏ trứng ở phắa trên chui ra ngoài. Sau khi sâu non chui ra khỏi vỏ trứng chúng thường năm yên cạnh vỏ trứng. Lúc mới nở sâu non có màu vàng nhạt. Một thời gian sau khi nở sâu mới bắt ựầu hoạt ựộng, di chuyển ựể tìm thức ăn. Từ vị trắ nở, sâu non nhả tơ ựể dắnh mép lá gập lại ựể làm tổ hoặc dắnh 2 lá gần nhau lại rồi nằm trong ựó gây hại. Sâu non ăn phần thịt lá ựể lại phần gân lá. Ban ngày sâu non thường nằm im trong tổ lá ựể gây hại, chỉ vào những lúc chập tối hoặc sáng sớm sâu non mới chui ra khỏi tổ. Và khi tổ lá của chúng ựã ựược ăn gần hết phần thịt lá thì chúng di chuyển tới lá khác tiếp tục nhả tơ dắnh lại làm tổ ựể ăn và ở trong ựó.
Sâu cuốn lá O. indicata gây hại suốt ngày ựêm, ban ngày sâu non thường hoạt ựộng chậm chạp, ựặc biệt là vào những ngày nhiệt ựộ không khắ cao. Vào buổi trưa của những ngày nhiệt ựộ cao, sâu non thường nằm im không hoạt ựộng.
Khi sâu non mới nở thấy có hiện tượng sống tập trung, có tổ lá có 3 Ờ 5 con sống trong ựó. Nhưng có những tổ lá có ựến 13 Ờ 14 con. Và số lá ựậu bị sâu gập lại làm tổ tùy thuộc vào tuổi sâu. Sâu non tuổi nhỏ (tuổi 1, tuổi 2 thường gập 1 Ờ 2 lá lại làm tổ. Nhưng sâu non tuổi lớn (tuổi 3, tuổi 4, tuổi 5) thường 1 Ờ 3 con sống trong 1 tổ, chúng thường nhả tơ và xếp 3 Ờ 5 lá lại thành 1 tổ và nằm trong ựó gây hại. Sâu non tuổi lớn (tuổi 3, tuổi 4, tuổi 5) gây hại rất nhanh và mạnh hơn rất nhiều so với sâu non tuổi 1, tuổi 2.
Mức ựộ gây hại của sâu cuốn lá ựậu xanh O. indicata tùy thuộc vào tuổi của chúng. để hoàn thành giai ựoạn sinh trưởng của mình, sâu non trải qua 4 lần lột xác (sâu non có 5 tuổi). Khi tuổi nhỏ, sức ăn của chúng còn ắt và khả năng di chuyển chưa mạnh, do vậy sức gây hại của chúng chưa ựáng kể. Nhưng khi sâu non sang tuổi lớn thì sức ăn tăng lên rất nhiều, hơn nữa khả năng di chuyển linh hoạt từ lá này sang lá khác, từ cây này sang cây khác, và khả năng thắch nghi với ựiều kiện ngoại cảnh cũng cao hơn. Do vậy lúc này sự gây hại của chúng trên cây ựậu xanh là rất ựáng kể.
Các tuổi sâu có tập tắnh cụ thể ựược mô tả như sau:
+ Sâu non tuổi 1 mới nở rất nhỏ, rất linh hoạt, nhanh nhẹn, nó có thể bò
lên khắp mép và ăn diệp lục của lá. Sau ựó chúng bò ra mép ngoài lá nhả tơ và khâu lá lại với nhau, ở trong ựó và ăn suốt ngày ựêm. Sâu non tuổi 1 sống tập trung với nhau. Vì sâu có kắch thước rất nhỏ nên thường không quan sát ựược ở trên ựồng ruộng.
+ Sâu non tuổi 2 kắch thước lớn hơn tuổi 1. Màu sắc cũng rõ ràng hơn nên có thể bắt gặp trên ựồng ruộng ựiều tra. Sâu non tuổi 2 nhả tơ quấn 2 mép
lá lại với nhau, ở trong ựó và ăn diệp lục của lá. Ở giai ựoạn này sâu bắt ựầu tách ra sống riêng lẻ.
+ Sâu non tuổi 3 lớn rất nhanh, phần ngực và các ựốt bụng phát triển, các lông ở trên thân nhìn thấy rõ ràng. Cơ thể có màu xanh nhạt, thân mảnh hoạt ựộng nhanh nhẹn. Khi có tác ựộng từ bên ngoài chúng có khả năng nhả tơ nhảy dù sang chỗ khác. Ở tuổi này sâu tách hẳn ra sống riêng lẻ.
+ Sâu non tuổi 4 và 5 lớn rất nhanh, kắch thước có thể thay ựổi theo từng ngày. Cơ thể phát triển một cách hoàn chỉnh, các bộ phận cơ thể rõ ràng. Sâu non rất nhanh nhẹn và linh hoạt có khả năng di chuyển tốt. Sâu nhả tơ dệt gập lá theo chiều dọc từ 1 Ờ 4 lá kép thành một ổ. đôi khi sâu bò lên ngọn và cuốn các lá ngọn lại với nhau.
Qua thời gian nuôi sâu và quan sát, chúng tôi nhận thấy: khi sâu non sắp lột xác, sâu ngừng ăn và ắt di chuyển. Trên lưng xuất hiện một gân màu xanh nhỏ kéo dài từ ựốt thứ 2 ựến ựốt cuối cùng. Sâu tiến hành lột xác trong một bao chắc chắn, ựược dệt bằng tơ. Sau lột xác thấy có xác và mảnh ựầu ựể lại.
4.4.2.2. Thời gian phát dục của sâu cuốn lá O. indicata
Thu thập trưởng thành, ghép ựôi và thả vào màn có cây ựậu xanh sạch. Theo dõi thắ nghiệm nghiên cứu thời gian phát dục các pha tôi thu ựược kết quả như sau:
Số liệu ở bảng 4.6. cho chúng ta thấy, thời gian phát dục của trứng ngắn nhất là 3 ngày, dài nhất là 5 ngày, nhưng trong số trứng theo dõi thắ nghiệm thì phần lớn thời gian phát dục của trứng là 4 ngày. Thời gian phát dục trung bình là 3,92 ổ 0,07 ngày.
Thời gian phát dục của sâu non tuổi 1 ngắn nhất là 3 ngày và dài nhất là 4 ngày. Và thời gian phát dục trung bình là 3,46 ổ 0,09 ngày. Thời gian phát dục của sâu non tuổi 2 dao ựộng trong khoảng 3,66 ổ 0,08 ngày, thời gian phát dục ngắn nhất là 3 ngày và dài nhất là 4 ngày, chủ yếu là 4 ngày.
Bảng 4.6. Thời gian phát dục của sâu cuốn lá O. indicata với thức ăn là lá ựậu xanh
Thời gian phát dục (ngày)
Pha phát dục Số cá thể Ngắn nhất Dài nhất Trung bình ổ SE Trứng n = 100 3 5 3,92 ổ 0,07 Tuổi 1 n = 30 3 4 3,46 ổ 0,09 Tuổi 2 n = 30 3 4 3,66 ổ 0,08 Tuổi 3 n = 30 1 3 2,10 ổ 0,12 Tuổi 4 n = 30 2 4 3,00 ổ 0,14 Sâu non Tuổi 5 n = 30 3 5 3,56 ổ 0,14 Nhộng n = 30 6 8 7,23 ổ 0,12 Trưởng thành tiền ựẻ trứng n = 30 2 4 2,90 ổ 0,12 Vòng ựời 23 33 29,83 ổ 0,88
Ghi chú: SE Ờ Sai số chuẩn (Standard Error) ở mức tin cậy P = 95%
(Thắ nghiệm từ 25/4 ựến 31/5/2011); Nhiệt - ẩm ựộ trung bình: 26,76oC - 75,07%
Thời gian phát dục của sâu non tuổi 3, thời gian phát dục ngắn nhất 1 ngày và dài nhất là 3 ngày và trung bình là 2,10 ổ 0,12 ngày.
Thời gian phát dục của sâu non tuổi 4 ngắn nhất là 2 ngày và dài nhất là 4 ngày và trung bình là 3,00 ổ 0,14 ngày.
Thời gian phát dục của sâu non tuổi 5 ngắn nhất là 3 ngày và dài nhất là 5 ngày, thời gian phát dục trung bình là 3,56 ổ 0,14 ngày.
So với trứng và sâu non thì nhộng có thời gian phát dục khá dài. Thời gian phát dục của nhộng ngắn nhất là 6 và dài nhất là 8 ngày và trung bình 7,23 ổ 0,12 ngày.
Thời gian trưởng thành tiền ựẻ trứng ngắn nhất là 2 ngày, dài nhất là 4 ngày, thời gian phát dục trung bình là 2,90 ổ 0,12 ngày.
Như vậy vòng ựời của sâu cuốn lá O. indicata ngắn nhất là 23 ngày, dài nhất là 33 ngày, và trung bình là 29,83 ổ 0,88 ngày.
Tuổi 1, tuổi 2 thì thời gian phát dục của chúng còn kéo dài, do lúc này khả năng thắch hợp với môi trường và khả năng ăn lá còn chậm. Từ tuổi 3, tuổi 4, thời gian phát dục có thể rút ngắn lại do khả năng thắch nghi với môi trường và khả năng thắch hợp với thức ăn, chúng ăn thức ăn nhiều và lớn rất nhanh.
4.4.2.3. Ảnh hưởng của thức ăn thêm ựến thời gian sống của trưởng thành
để tìm hiểu thời gian sống của trưởng thành ở các ựiều kiện thức ăn thêm khác nhau, chúng tôi thu thập sâu non, nhộng ngoài ựồng ựem về trong phòng theo dõi tiếp cho tới khi nhộng hóa trưởng thành. Sau ựó thả trưởng thành vào các lồng nuôi cách ly, trong có ựặt các chậu cây ựậu xanh cùng các thức ăn thêm khác nhau. Kết quả thu ựược như sau:
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của yếu tố thức ăn thêm ựến thời gian sống của trưởng thành sâu cuốn lá O. indicata
Thời gian sống (ngày) Công thức
thắ nghiệm
Số cá thể
theo dõi Ngắn
nhất Dài nhất Trung bình ổ SE
Mật ong nguyên chất 30 6 12 9,53 ổ 1,45a
Mật ong 50% 30 5 10 7,17 ổ 1,20b
Nước ựường 50% 30 6 9 6,50 ổ 0,90c
Nước lã 30 4 6 4,86 ổ 0,78d
LSD0,05 0,49
CV% 3,7
Ghi chú: CV%: Hệ số biến ựộng; LSD: Sự sai khác có ý nghĩa; SE: sai số chuẩn; Trong phạm vi cùng, các giá trị mang cùng chữ cái chỉ sự sai khác không có ý nghĩa ở mức α = 0,05. Nhiệt-ẩm ựộ trung bình: 30,42oC, 79,1%.
9.53 7.17 7.17 6.5 4.86 0 2 4 6 8 10 12 Công thức thắ nghiệm T h ờ i g ia n s ố n g ( n g à y ) Mật ong nguyên chất Mật ong 50% Nước ựường 50% Nước lã
Hình 4.22: Ảnh hưởng của yếu tố thức ăn thêm ựến thời gian sống của trưởng thành sâu cuốn lá O. indicata
Kết quả số liệu ở bảng 4.7 cho thấy: Trong 4 loại thức ăn: mật ong nguyên chất, mật ong 50%, nước ựường 50%, nước lã thì thời gian sống của trưởng thành là khác nhau. Cụ thể nếu ựiều kiện thêm thức ăn là mật ong nguyên chất thì thời gian sống ngắn nhất của trưởng thành là 6 ngày và dài nhất là 12 ngày, trung bình là 9,53 ổ 1,45 ngày. Với mức ăn thêm là mật ong 50% thì thời gian sống ngắn nhất là 5 ngày, dài nhất là 10 ngày, trung bình là 7,17 ổ 1,20 ngày. Với thức ăn thêm là nước ựường 50% thì thời gian sống ngắn nhất là 6 ngày và thời gian sống dài nhất là 8 ngày, trung bình là 6,50 ổ 0,90 ngày. Với thức ăn thêm là nước lã thì thời gian sống của trưởng thành rút ngắn lại, thời gian sống ngắn nhất là 4 ngày và thời gian sống dài nhất là 6 ngày, và trung bình là 4,86 ổ 0,78 ngày. Như vậy mật ong nguyên chất là thức ăn tốt nhất cho trưởng thành sâu cuốn lá ựầu nâu, nó kéo dài thời gian sống của trưởng thành gấp 1,33 lần so với thức ăn là mật ong 50%, gấp 1,47 lần nước ựường 50%, và gấp 1,96 lần so với thức ăn là nước lã.
4.4.2.4. Ảnh hưởng của thức ăn thêm ựến sức trứng của trưởng thành
Cũng với thắ nghiệm như trên, chúng tôi tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn ựến khả năng sinh sản của trưởng thành.
Bảng 4.8. Ảnh hưởng của thức ăn thêm ựến sức ựẻ trứng của trưởng thành sâu cuốn lá O. indicata
Số trứng ựẻ của mỗi cặp (quả/cái) Công thức thắ nghiệm Số cặp Ít nhất Nhiều nhất Trung bình ổ SE Mật ong nguyên chất 10 18 34 25,4 ổ 1,6a Mật ong 50% 10 21 37 28,3 ổ 2,0a Nước ựường 50% 10 10 32 22,3 ổ 2,3ế Nước lã 10 7 14 11,1 ổ 0,9b LSD0,05 7,61 CV% 18,5
Ghi chú: CV%: Hệ số biến ựộng; LSD: Sự sai khác có ý nghĩa; SE: sai số chuẩn; Trong phạm vi cùng cột các giá trị mang cùng chữ cái chỉ sự sai khác không có ý nghĩa ở mức α = 0,05. Nhiệt-ẩm ựộ trung bình: 30,42oC, 79,1%.
25.4 28.3 28.3 22.3 11.1 0 5 10 15 20 25 30 Công thức thắ nghiệm S ố t rứ n g t ru n g b ìn h /t rư ở n g t h à n h c á i (q u ả ) Mật ong nguyên chất Mật ong 50% Nước ựường 50% Nước lã
Hình 4.23: Ảnh hưởng của thức ăn thêm ựến sức ựẻ trứng của trưởng thành sâu cuốn lá O. indicata
Qua bảng 4.8. và hình 4.23. cho thấy: Chất lượng thức ăn thêm khác nhau ảnh hưởng ựến khả năng ựẻ trứng của trưởng thành cũng khác nhau. Cho trưởng thành ăn thêm mật ong 50% thì khả năng ựẻ trứng là lớn nhất (trung bình 28,3 quả/trưởng thành cái), thấp nhất là trưởng thành ăn thức ăn thêm bằng nước lã (trung bình 11,1 quả/trưởng thành cái). Khi cho trưởng thành ăn thêm mật ong nguyên chất, hay ăn thêm nước ựường 50% thì khả năng ựẻ trứng của chúng sai khác không rõ rệt so với công thức ăn thêm mật ong 50%. Ở công thức ăn thêm là mật ong nguyên chất trung bình một trưởng thành cái ựẻ 25,4 trứng, thức ăn thêm là nước ựường 50% thì trung bình một con cái ựẻ 22,3 trứng.
Tóm lại việc nghiên cứu ựặc tắnh ăn thêm của trưởng thành sâu cuốn lá ựầu nâu mang ý nghĩa khoa học là chắnh, nó ắt mang ý nghĩa thực tiễn bởi vì chỉ trong những nghiên cứu khoa học con người mới cung cấp thức ăn, dinh dưỡng thêm cho sâu hại. Còn ngoài thực tế ựồng ruộng thì con người tìm mọi cách, mọi biện pháp ựể hạn chế sâu hại. Qua nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố thức ăn ựến khả năng ựẻ trứng và thời gian sống của trưởng thành cho thấy, một trong những biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá Omiodes indicata (F.) là nhổ bỏ các loài cỏ dại mà mật hoa của chúng là thức ăn của trưởng thành sâu cuốn lá Omiodes indicata (F.).
4.4.2.5. Sức ựẻ trứng của sâu cuốn lá O. indicata
Sau khi chuẩn bị cây ựậu xanh sạch, tôi thả trưởng thành sâu cuốn lá. Thả 5 cặp trong màn chứa cây ựậu xanh sạch, cho chúng ăn thêm mật ong nguyên chất, rồi tiến hành theo dõi và tắnh tổng số trứng thu ựược sau khi ghép ựôi.
Bảng 4.9. Sức ựẻ trứng hàng ngày của sâu cuốn lá O. indicata
Tổng số trứng thu ựược ở các ngày (quả) sau ngày ghép ựôi
đợt Số cặp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 ∑5 cặp Trung bình trứng/cái I 5 0 0 0 0 27 32 24 10 7 3 0 103 20,60 II 5 0 0 0 15 29 31 23 14 6 2 0 120 24,00 III 5 0 0 8 23 32 35 17 9 7 3 0 134 16,75 IV 5 0 0 4 17 25 12 5 3 0 0 0 66 11,00 Trung bình chung 0 0 3 13,75 28,25 27,5 17,25 9 5 2 0 18,08
0 5 10 15 20 25 30 35 40 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Thời gian sau khi ghép ựôi
S ố t rứ n g ( q u ả ) đợt I đợt II đợt III đợt IV
Hình 4.24: Nhịp ựiệu ựẻ trứng của sâu cuốn lá O. indicata
Qua thời gian theo dõi các cặp ghép ựôi, trung bình con cái ựẻ từ 11 ựến 24 quả/con. Thời gian ựẻ trứng của cá thể cái từ 6 ựến 8 ngày tắnh từ ngày bắt ựầu ựẻ. Trứng ựược ựẻ thành từng quả một hoặc từng cụm 3 Ờ 5 quả có khi 1 cụm trứng lên tới 14 quả, hoặc có khi chúng ựẻ trứng xếp theo hình vảy cá. Trứng có hình bầu dục dẹt, lúc vừa ựẻ ra trứng có màu trắng ựục, lúc sắp nở có màu sữa hơi vàng. Trưởng thành cái ựẻ trứng ở cả trên và dưới mặt lá, nhưng phần lớn chúng thường ựẻ trứng ở dưới mặt lá.
Qua bảng 4.9 và hình 4.24 chúng tôi thấy: sau khi ghép ựôi khoảng 2 ựến 4 ngày thì trưởng thành sâu cuốn lá bắt ựầu ựẻ trứng. Và trứng ựược ựẻ tập trung và nhiều nhất vào các ngày thứ 4, thứ 5, thứ 6, thứ 7 sau khi ghép ựôi. Nhưng sau ựó lượng trứng ựẻ ra giảm dần và ựến ngày thứ 11 thì chúng ngừng ựẻ trứng. Qua ựó ta kết luận rằng nhịp ựiệu sinh sản của trưởng thành
Omiodes indicata (F.) càng về cuối càng ựẻ ắt.
4.4.2.6. Tỷ lệ trứng nở
Tỷ lệ trứng nở là một chỉ tiêu sinh học quan trọng trong việc xác ựịnh số lượng sâu sẽ phát sinh trên ựồng ruộng ở các lứa tiếp theo. Bởi vì nếu tỷ lệ trứng nở mà thấp thì dù khả năng ựẻ trứng cao ựi chăng nữa thì số lượng sâu