Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh vật học của sâu cuốn lá O.indicata (F.)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu nhện hại, đặc điểm sinh học sinh thái của sâu cuốn la omiodes indicata (f ) trên đậu xanh vụ xuân hè 2011 tại gia lâm, hà nội (Trang 36 - 38)

3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3.5.Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh vật học của sâu cuốn lá O.indicata (F.)

để nghiên cứu một số ựặc ựiểm của sâu cuốn lá trước hết phải chuẩn bị hàng loạt cây ựậu xanh sạch. Gieo ựậu thành băng nhà lưới, có theo dõi. Sau ựó ựưa chậu cây vào lồng nuôi sâu cách ly. Nguồn sâu thu thập kết hợp cùng nguồn nghiên cứu ựặc ựiểm hình thái.

* Thắ nghiệm nghiên cứu tập tắnh hoạt ựộng của sâu cuốn lá O. indicata

- Quan sát trưởng thành ở ngoài ựồng ruộng và ở trong phòng thắ nghiệm ựể xác tập tắnh hoạt ựộng thường ngày của chúng.

- Xác ựịnh vị trắ ựẻ trứng của trưởng thành sâu cuốn lá.

* Thắ nghiệm nghiên cứu thời gian phát dục các pha

- đối với pha trứng:

+ Theo dõi số lượng trứng ựẻ và thời gian phát dục pha trứng: Tiến hành thu thập sâu non tuổi lớn ngoài ựồng ruộng về nuôi cho ựến pha trưởng thành. Sau ựó ghép ựôi theo cặp thả trong lồng lưới nuôi sâu, có bổ sung thức ăn. Theo dõi số trứng ựược ựẻ từng ngày, sự thay ựổi màu sắc qua các ngày ựồng thời xác ựịnh thời gian phát dục của pha trứng (n = 100).

- Pha sâu non:

+ Số sâu non ựược nở cùng ngày ựược tiến hành nuôi cá thể (n ≥ 30) trong hộp petri, dưới ựáy hộp có giấy thấm nước, hàng ngày thay thức ăn là lá ựậu xanh. Theo dõi thời gian lột xác chuyển tuổi và sức ăn mỗi cá thể cho tới khi sâu non vào nhộng.

+ Khi sâu non vào nhộng tiến hành soi nhộng dưới kắnh lúp ựiện ựể xác ựịnh tỷ lệ nhộng ựực, nhộng cái. Xác ựịnh thời gian phát dục của nhộng cho tới khi nhộng vũ hoá ( n ≥ 30). Tắnh tỷ lệ nhộng vũ hoá.

- Pha trưởng thành:

+ Theo dõi thời gian phát dục của trưởng thành: Những cá thể nhộng vũ hoá cùng ngày (ựực, cái) cho ghép ựôi trong lồng lưới có cây ựậu xanh. Hàng ngày quan sát trứng của từng cặp ựể xác ựịnh thời gian tièn ựẻ trứng. Số cá thể theo dõi là n ≥ 30 cặp.

* Thắ nghiệm nghiên cứu thời gian sống, sức ựẻ trứng của trưởng thành dưới ảnh hưởng của yếu tố thức ăn thêm

+ Theo dõi thời gian sống của trưởng thành với các thức ăn thêm khác nhau.

để tìm hiểu thời gian sống của trưởng thành ở các ựiều kiện thức ăn thêm khác nhau, chúng tôi thu thập sâu non, nhộng ngoài ựồng ựem về trong phòng theo dõi tiếp cho tới khi nhộng hóa trưởng thành. Sau ựó thả trưởng thành vào các lồng nuôi cách ly, trong có ựặt các chậu cây ựậu xanh cùng các thức ăn thêm khác nhau.

CT1: Mật ong nguyên chất CT2: Mật ong 50%

CT3: Nước ựường 50% CT4: Nước lã

Số cá thể theo dõi ở mỗi công thức: n = 30.

+ Theo dõi sức ựẻ trứng của trưởng thành ở các ựiều kiện thức ăn thêm khác nhau

Thắ nghiệm ựược tiến hành với các công thức thức ăn tương tự như trên. Mỗi công thức thắ nghiệm theo dõi 10 cặp ựực cái nuôi riêng rẽ. Ghép trưởng thành ựực cái vũ hóa cùng ngày, thả vào màn có ựặt các chậu cây ựậu

xanh và cho ăn thêm. Theo dõi và ựếm số trứng ựẻ từng ngày, xác ựịnh nhịp ựiệu ựẻ trứng trung bình qua các ngày. Tắnh toán sức ựẻ trứng của trưởng thành cái.

* Thắ nghiệm nghiên cứu tỷ lệ trứng nở

+ Những quả trứng ựẻ cùng ngày ựược tách riêng cho vào hộp Petri có lót giấy hút ẩm. Hàng ngày theo dõi tỷ lệ nở của 100 quả trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm.

* Thắ nghiệm xác ựịnh tỷ lệ giới tắnh

+ Tất cả những cá thể nhộng thu ựược từ ngoài ựồng và nuôi trong phòng ựược tiến hành soi dưới kắnh lúp ựiện ựể xác ựịnh tỷ lệ giới.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu nhện hại, đặc điểm sinh học sinh thái của sâu cuốn la omiodes indicata (f ) trên đậu xanh vụ xuân hè 2011 tại gia lâm, hà nội (Trang 36 - 38)