4.1. Thành phần sâu hại, nhện hại ựậu xanh vụ xuân hè năm 2011 tại Gia Lâm Ờ Hà Nội Lâm Ờ Hà Nội
đậu xanh là cây trồng mà thân, lá, hoa, quả, hạt ựều có hàm lượng dinh dưỡng khá cao, do vậy nó bị nhiều loài sâu gây hại kể từ khi trồng cho tới khi thu hoạch. Tuy nhiên số lượng loài sâu hại và mật ựộ của chúng trên cây ựậu thay ựổi tuỳ theo ựiều kiện thời tiết, giống, ựiều kiện kỹ thuật canh tác...ở các vùng khác nhau thì thành phần sâu hại khác nhau.
Mặt khác, chắnh vì trong những năm gần ựây cùng với sự thay ựổi của nhiều ngành nghề thì nông nghiệp cũng có nhiều thay ựổi. Trong ựó, thay ựổi theo hướng năng suất, với việc ựưa nhiều giống mới năng suất cao, phẩm chất tốt vào hệ thống cây trồng, ựã kéo theo sự phong phú ựa dạng của các loài sâu hại.
Tuỳ vào mật ựộ hại, tỷ lệ hại, mức ựộ gây hại của từng loài sâu mà ảnh hưởng ựến năng suất và chất lượng ựậu xanh thế nào. Nhưng thành phần hại cũng là một yếu tố cần thiết cần ựược nghiên cứu khởi ựầu trong các công trình nghiên cứu về bảo vệ thực vật. Chắnh vì vậy chúng tôi tiến hành theo dõi thành phần sâu hại ựậu xanh vụ xuân năm 2011 tại Gia Lâm Ờ Hà Nội.
Cây ựậu xanh tại Gia Lâm Ờ Hà Nội vẫn ựược trồng theo tập quán canh tác ựịa phương. Số hộ trồng ựậu có diện tắch từ 200m2 Ờ 1000m2 (gần 1 sào ựến 3 sào), thậm chắ còn có những hộ nhận làm khoán ựất lên tới 2000m2, năng suất ựậu xanh ựạt trên 1000 Ờ 1200 kg/1000m2 chiếm 42,9%. Giống ựậu ựược trồng nhiều nhất ở ựịa phương là giống Mốc Tiêu Hà Nội chiếm 60% số hộ.
Trên các ruộng trồng ựậu xanh tại Gia Lâm Ờ Hà Nội có 25 loài sâu hại thuộc 6 bộ (cụ thể ở bảng 4.1), 16 họ, và một loài nhện hại. Trong 25 loài sâu hại thu thập trên cây ựậu xanh, có 6 loài sâu hại chắnh có mức phổ biến cao ựó
là: Sâu cuốn lá (Omiodes indicata (F.), Rệp ựen (Aphis craccivora Koch), sâu khoang (Spodoptera litura F.), bọ xắt xanh (Nezara viridula Linnaeus), bọ xắt xanh vai ựỏ (Piezodorus rubrofasciatus F.). Các loài sâu hại này thay phiên có mặt trên ruộng ựậu xanh và gây hại trong suốt các thời kỳ sinh trưởng của cây.
Rệp ựen (Aphis craccivora Koch) thường tập trung trên lá non, ngọn, hoa, hút dịch cây làm cho thân, lá có màu ựen. Do bị hút dịch, lá ựậu xanh thường cuốn lại, co hẹp không bình thường, ảnh hưởng tới sự nở hoa, hình thành quả. Mặt khác chúng tiết ra chất làm ựen lá, dẫn ựến làm giảm khả năng hấp thu ánh sáng, giảm khả năng quang hợp. Do vậy Rệp ựã làm giảm ựáng kể năng suất ựậu xanh.
Sâu khoang (Spodoptera litura F.) còn ựược gọi là sâu ăn tạp, chúng gây hại nặng trên ựậu xanh. Sâu non gây hại nặng bởi vì hàng trăm con sâu non tập trung lại ăn lá cây và nhanh chóng làm lá cây xơ xác. Sâu non còn có thể gặm ăn vỏ quả làm giảm phẩm chất.
Bọ xắt xanh (Nezara viridula Linnaeus) và bọ xắt xanh vai bạc (Piezodorus rubrofasciatus F.) cũng là một ựối tượng sâu hại quan trọng trên cây ựậu xanh, tuy chúng không xuất hiện một cách thường xuyên và gây hại mạnh như một số ựối tượng sâu bệnh khác, nhưng ựôi khi cũng gây hại ựáng kể cho cây ựậu, ựặc biệt gây hại mạnh nhất vào giai ựoạn quả non - quả chắc xanh, chúng chắch hút làm cho cây ựậu sinh trưởng và phát triển kém, ảnh hưởng khá nhiều ựến năng suất và phẩm chất hạt, từ ựó gây thất thu cho người trồng.
Sâu ựục quả (Maruca vitrata (Geyer)), sâu non ăn các nụ, hoa, quả, lá non và các chồi cây ựậu, ựặc ựiểm của quả bị hại là tại vết ựục có ựùn phân ra. Chúng làm giảm rất lớn ựến năng suất và phẩm chất ựậu xanh.
Bảng 4.1. Thành phần sâu hại, nhện hại ựậu xanh vụ xuân hè 2011 tại Gia Lâm, Hà Nội
T