* Tỡnh hỡnh sản xuất, tiờu thụ chố tại trong nước
Ngành sản xuất chố của Việt Nam cú một lịch sử tương ủối lõu dài, ủược hỡnh thành bắt ủầu năm 1890, với sự kiện người Phỏp trồng 60 ha chố ủầu tiờn tại Tỡnh Cương Phỳ Thọ, cú thể coi ủú là mởủầu thời kỳ phỏt triển cụng nghệp chố Việt Nam. Tiếp theo là nghị ủịnh 398 ngày 21/6/1918 của Bourciersaint
Chaffray - Thống Sứ Bắc kỳ về việc thành lập Trạm nghiờn cứu Nụng Lõm nghiệp của đụng Dương ủặt tại Phỳ Hộ (Phỳ Thọ) tạo nền múng cho cơ quan nghiờn cứu chố Việt nam. Cơ cấu sản phẩm chố lỳc bấy giờ gồm cú hai loại chớnh: chố xanh và chố ủen. Chố ủen Tõy nguyờn với nhón hiệu Ộchố của vựng cao nguyờn dõn tộcỢ xuất khẩu sang Chõu Âu và chố xanh xuất khẩu sang Bắc Phi cú khả năng cạnh tranh với chố xanh của Trung Quốc và Nhật Bản lỳc bấy giờ. Kể từ khi giành ủộc lập cho ủến nay ngành chố Việt Nam phỏt triển thăng trầm qua cỏc giai ủoạn. Cõy chố ủang trở thành một cõy trồng quan trọng của nhiều ủịa phương trong cả nước, ủặc biệt trong giai ủoạn từ 1995 trở lại ủõy.
Diện tớch sản lượng chố cả nước giai ủoạn 1995- 2008.
Năm Tổng diện tớch (ha) DT chố KD (ha) Sản lượng(tấn khụ)
1995 66.700 61.846 40.200 1996 74.800 62.400 46.800 1997 78.600 61.794 48.200 1998 79.100 63.250 50.600 1999 84.800 65.625 52.500 2000 87.700 70.000 63.700 2001 95.600 80.000 76.800 2002 108.000 86.000 89.440 2003 116.000 93.000 106.950 2004 120.000 100.000 119.050 2005 123.742 102.000 133.350 2006 125.800 105.000 142.500 2007 128.402 111.632 157.523
- Về diện tớch: Từ 1995 ủến 2007 chỳng ta ủó phỏt triển gần gấp 2 lần từ 66.700ha ủến 125.800ha.
- Về sản lượng: cho thấy tổng sản lượng năm 2007 tăng gấp 4 lần so vố năm 1995. Năm 2007 là 142.500 tấn, khi ủú năm 1995 là 40.200 tấn.
- Cơ cấu giống chố: Cỏc giống mới với kỹ thuật giõm cành chố (PH1, LDP1, LDP2..) chiếm trờn 44% tổng diện tớch chố cả nước. Cỏc giống chố cũ Trung du (giống quần thể) chiếm gần 50% diện tớch cho năng suất thấp. Giống chố Shan nỳi cao là giống chố bản ủịa cú ưu thế về tiềm năng năng suất, cú thể sản xuất chố an toàn và chất lượng cao và ủõy là giống chố phõn bốở vựng nỳi cao nơi ủồng bào dõn tộc thiểu số sinh sống chiếm 5% diện tớch.
- Năng xuất: Trung bỡnh cả nước 6.4 tấn/ha, cỏc vựng chố cú năng suất cao như Thanh Sơn Phỳ Thọ, Thanh Ba- Phỳ Thọ năng suất ủạt bỡnh quõn 20- 25tấn/ha (quy mụ 200ha), vựng chố Mộc Chõu Sơn La với giống chố Shan ủạt năng suất 20tấn/ha. Vựng chố Anh Sơn Nghệ An, năng suất ủạt trờn 20 tấn/ha, tại ủõy cú những mụ hỡnh giống chố LDP2 4 tuổi năng suất ủạt 17 tấn..
+ Thị trường và vấn ủề tiờu thụ của ngành chố Việt Nam Thị trường nội tiờu.
Dõn số của Việt Nam hiện nay trờn 85 triệu người, mức thu nhập tăng lờn ủang tạo ra một nhu cầu tiờu thụ chố rất lớn. Do tiện ớch của thứ nước uống từ chố do ủú xu hướng thị trường chố nội tiờu sẽ dần tăng lờn. Sản phẩm tiờu dựng ưa thớch là: Olong, Lipton, chố xanh... Tuy nhiờn, xu hướng người Việt Nam dần dần thớch uống chố xanh chất lượng cao như Shan, Olong và chố ủen cao cấp.
Thị trường xuất khẩu
Hiện nay theo thống kờ khoảng 80% sản lượng chố Việt Nam ủược xuất khẩu ủi nhiều nước trờn thị trường trờn thế giới (107 thị trường trờn thế giới, trong ủú cú 68 thị trường thuộc cỏc quốc gia thành viờn của Tổ chức thương
mại thế giới). Sản lượng chố xuất khẩu ủó tăng ủỏng kể trong 15 năm qua (hỡnh 2.2 và bảng 2.2).
Tuy nhiờn sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là dưới bỏn thành phẩm cho cỏc cụng ty nước ngoài nờn giỏ trị thấp. Chủng loại xuất khẩu chủ lực là chố ủen chiếm trờn 60%, cũn lại 40% là chố xanh và cỏc loại chố khỏc. Chố ủen chế biến theo cụng nghệ Orthodox phần lớn xuất sang thị trường Trung Cận đụng và cỏc nước thuộc SNG. Chố ủen chế biến theo cụng nghệ CTC ủược xuất sang thị trường đụng Âu, Chõu Mỹ. Chố xanh chủ yếu xuất ở thị trượng Chõu Á. Cỏc thi trường nhập hẩu chủ yếu chố từ Việt Nam Iraq, Pakistan, đài Loan, Nga, Ấn độ, Ba Lan, Nhật Bản, Hoa Kỳ và Bỉ, chiếm 90,86% khối lượng và 89,9% trị giỏ.
Theo Tiến sỹ Nguyễn Văn Toàn, T.s Nguyễn Thị Ngọc Bỡnh (2007)[ 1] thử nghiệm Phõn lõn hữu cơ vi sinh Sụng Gianh cho cõy chố Trung Du trồng tại Tõn Cương, Thỏi Nguyờn cho thấy 6 cụng thức cú bún phõn hữu cơ vi sinh ủều làm tăng mật ủộ bỳp so với cụng thức ủối chứng khụng bún phõn vi sinh. Sự sai khỏc trong cỏc nhúm cụng thức là cú ý nghĩa. Trong ủa số trường hợp khi thờm 30% lượng phõn khoỏng bằng phõn hữu cơ tương ứng ủều làm tăng mật ủộ bỳp ngoại trừ với trường hợp phõn hữu cơ Fito.
Khi xột ủến năng suất tươi sau mỗi lứa hỏi kết quả phõn tớch sai số ban ủầu cho thấy sử dụng 3 loại phõn bún hữu cơ này ủó ảnh hưởng ủến năng suất bỳp tươi chố xanh Tõn Cương giai ủoạn kinh doanh so với cụng thức ủối chứng khụng bún phõn hữu cơ vi sinh.
khi thay thế 50% theo giỏ trịủầu tư phõn bún húa học băng phõn hữu cơ vi sinh cho hiệu quả kinh tế cao nhất.
Qua những kết quả nờu trờn ta thấy: Cỏc biện phỏp tủ ủất, bún phõn hữu cơ, phõn hữu cơ vi sinh ủó cú tỏc dụng tớch cực ủến việc giữ ẩm, tăng hàm
lượng dinh dưỡng trong ủất. Như vậy ủõy cú thể là một giải phỏp tớch cực ủể giải quyết vấn ủề thiếu nước và dinh dưỡng ủang tồn tại hiện nay trong nụng nghiệp trồng chố.
Tuy nhiờn, biện phỏp tủ gốc thường chủ yếu sử dụng nguồn vật liệu hữu cơ cú sẵn, chưa qua xử lý, nờn mặc dự cú tăng năng suất, bước ủầu nõng cao ủộ phỡ nhiờu ủất, tăng ủộ ẩmẦnhưng nếu sử dụng nhiều năm (từ 3 Ờ 4 năm trở lờn) sẽ dễ dẫn ủến tăng mật ủộ nấm bệnh ủối với nương chố.
Sử dụng phõn hữu cơ chỉ ủỏp ứng ủược nhu cầu cung cấp chất hữu cơ cho ủất, cải thiện ủược một phần lý tớnh ủất nhưng mối quan hệ giữa vi sinh vật Ờ ủất Ờ thực vật chưa ủược cải thiện một cỏch ủỏng kể.
Theo T.S Ngyễn Thị Ngọc Bỡnh và Ctv 2009 [2] , cỏc phế phụ phẩm nụng nghiệp chủ yếu ở nước ta bao gồm vỏ trấu, lừi ngụ, bó mớa, mựn cưa, vỏ dừa, bó thải nhà mỏy ủường, nhà mỏy sắn... Tổng sản lượng phế thải sinh khối hằng năm ở nước ta cú thể ủạt 8 - 11 triệu tấn. Trong ủú riờng cụng nghiệp mớa ủường khoảng 2,5 Ờ 3 triệu tấn bó mớa, 0,25 Ờ 0,3 triệu tấn bựn mớa; Cụng nghiệp cà phờ mỗi năm tạo ra khoảng 0,2 - ,025 triệu tấn vỏ cà phờ. Vựng Tõy Bắc cú tới 55.000-60.000 tấn mựn cưa từ việc khai thỏc và chế biến gỗ. Tớnh riờng lượng vỏ sắn thải ra từ cỏc nhà mỏy sắn ủúng trờn ủịa bàn 3 tỉnh: Phỳ Thọ, Yến Bỏi, Tuyờn Quang mỗi năm lần lượt là 4.500; 11.000 và 2.200 tấn.
Việc sử dụng phõn hữu cơ, phõn hữu cơ vi sinh núi riờng cú tầm quan trọng ủặc biệt ủối với một nước nụng nghiệp như Việt Nam, khụng những làm cho mụi trường trở nờn sạch, ủất tơi xốp, dễ canh tỏc, giữ nước và chống ủược xúi mũn, mà cũn trả lại cho ủất những phần dinh dưỡng mà cõy lấy ủi, giảm thiểu ủược việc lạm dụng phõn bún húa học, gúp phần xõy dựng một nền nụng nghiệp hữu cơ sạch, an toàn.
Nhận thức đ−ợc vai trò của phân bón vi sinh vật từ những năm đầu của thập kỷ 80 nhà n−ớc ta đ2 triển khai hàng loạt các đề tài nghiên cứu thuộc ch−ơng trình công nghệ sinh học phục vụ nông nghiệp giai đoạn 1986 - 1990 và ch−ơng trình công nghệ sinh học các năm 1991-1995, 1996-1998 (Phạm Văn Toản, 2002) [15].
Năm 2003 [13], Phạm Văn Toản, Phạm Bắch Hiên, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam đ2 nghiên cứu tuyển chọn một số chủng Azotobacter đa hoạt tắnh sinh học sử dụng cho sản xuất phân bón vi sinh vật chức năng. Kết quả đ2 xác định đ−ợc 9 chủng Azotobacter có khả năng cố định nitơ, sinh tổng hợp IAA và ức chế vi khuẩn héo xanh. Hầu hết các chủng Azotobacter đều có khả năng sinh tr−ởng và phát triển tốt ở nhiệt độ thắch hợp là 25 - 30 0C và pH từ 5,5 - 8,0. Đồng thời cũng tuyển chọn d−ợc 3 chủng Azotobacter vừa có hoạt tắnh sinh học cao, vừa đa hoạt tắnh, có các điều kiện sinh tr−ởng và phát triển thắch hợp với điều kiện sản xuất và ứng dụng phân bón vi sinh vật ở n−ớc ta.
Năm 2005, đề tài về ỘNghiên cứu công nghệ sản xuất phân bón vi sinh vật đa chủng, phân bón chức năng phục vụ chăm sóc cây trồng cho một số vùng sinh tháiỢ thuộc ch−ơng trình nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ sinh học (KC.04.04) đ−ợc thực hiện. Đề tài trên đ2 giải quyết đ−ợc nhiều vấn đề, nh− thu thập, phân lập và tuyển chọn các chủng vi sinh vật cố định nitơ, vi sinh vật phân giải lân, vi sinh vật kắch thắch sinh tr−ởng thực vật và vi sinh vật đối kháng, vi khuẩn/vi nấm gây bệnh vùng rễ cây trồng cạn từ nguồn gen vi sinh vật có sẵn và từ các mẫu đất và rễ cây trồng. Nghiên cứu đặc điểm di truyền và định danh vi sinh vật tuyển chọn bằng kỹ thuật mới. Nghiên cứu khả năng tổ hợp các chủng vi sinh vật đa chức năng.... Đánh giá tắnh chất chức năng của các tổ hợp vi sinh vật tuyển chọn đối với cây trồng. Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất và sản xuất thử nghiệm phân bón vi sinh vật cố định nitơ sử dụng cho cà chua, khoai tây, lạc, một số cây trồng công nghiệp và lâm nghiệp. Đánh giá hiệu quả của phân bón sinh vật cố định nitơ đối với cà chua,
khoai tây, lạc, tiêu, cà phê, bông, keo, và thông.Sản xuất thử nghiệm phân bón vi sinh vật cố định nitơ... (Phạm Văn Toản và ctv, 2005) [ 13]
Cung cấp chất hữu cơ quan trọng cho ủất, giỳp cải tạo tớnh chất lý hoỏ của ủất. Nụng nghiệp bền vững khụng thể khụng sử dụng phõn hữu cơ vi sinh. đõy là yếu tố quan trọng phục vụ thõm canh bảo ủảm năng suất cao ổn ủịnh và nõng cao ủộ phỡ nhiờu của ủất.
đến ủầu những năm 90 của thế kỷ trước, phõn bún hữu cơ vi sinh chớnh thức ủược ủưa vào chương trỡnh nghiờn cứu cấp nhà nước và kộo dài cho ủến nay. Phõn hữu cơ vi sinh từ nguồn phế thải giàu xenluloza ủó ủược nghiờn cứu và triển khai tương ủối thành cụng tại một số nhà mỏy mớa ủường (nhưở Lam Sơn, Thanh Húa), và một số ủơn vị chế biến, xử lý rỏc thải thành phố (Cầu Diễn, Hà Nội), tuy nhiờn cũng chỉ dừng lại ở qui mụ nhỏ, hoặc thử nghiệm, chưa ủỏp ứng ủược nhu cầu của thực tế. Việc bổ sung vi sinh vật cú ớch vào sản phẩm hữu cơ sau khi ủủó ủược quan tõm nghiờn cứu, nhưng chưa ủược ỏp dụng rộng rói.
Trong những năm gần ủõy, cú nhiều ủề tài nghiờn cứu xử lý rỏc thải bằng biện phỏp sinh học. Nhiều ủề tài ủi sõu nghiờn cứu phương phỏp tuyển chọn cỏc chủng vi sinh vật cú hoạt tớnh phõn giải cỏc chất khú phõn giải và phự hợp với mụi trường của bể ủ rỏc, tạo chế phẩm phự hợp và thử nghiệm trong thực tế cho thấy vừa rỳt ngắn thời gian xử lý, vừa tăng số lượng và chất lượng mựn rỏc thu ủược.
Mặc dự vậy, cỏc chế phẩm vi sinh cũng mới chỉủược ỏp dụng xử lý rỏc thải sinh hoạt, chưa ủược ỏp dụng nhiều trong việc xử lý chất thải nụng nghiệp cũng như ủưa ra mụ hỡnh xử lý phự hợp cho cỏc loại chất thải nụng nghiệp. Do vậy, việc nghiờn cứu tuyển chọn cỏc chủng giống vi sinh vật cũng như xõy dựng mụ hỡnh xử lý rỏc thải nụng nghiệp làm phõn bún hữu cơ chất lượng cao là cần thiết.
Từ năm 1998 - 2000[8], đề tài độc lập cấp Nhà n−ớc về "Nghiên cứu thử nghiệm và tiếp thu công nghệ EM trong các lĩnh vực nông nghiệp và vệ sinh môi tr−ờng" do GS.TS. Nguyễn Quang Thạch làm chủ nhiệm đề tài đ2 đ−ợc Bộ Khoa học Công nghệ và Môi tr−ờng quyết định cho thực hiện . Đề tài đ2 đánh giá độ an toàn của chế phẩm EM, xác định thành phần biến động số l−ợng và đặc tắnh của chế phẩm EM, hiệu quả của EM trong xử lý rác thải và vệ sinh môi tr−ờng, trong trồng trọt, trong chăn nuôi. Từ đó đến nay đ2 có nhiều nghiên cứu ứng dụng công nghệ EM ở nhiều Viện, Trung tâm và ở các tỉnh nhất là trong lĩnh vực môi tr−ờng. Viện Sinh học Nông nghiệp của Tr−ờng ĐHNN Hà Nội đ2 hoàn toàn chủ động trong việc phân lập các vi sinh vật hữu hiệu và sản xuất ra chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu gọi là EMINA.
Trong quỏ trỡnh triển khai cỏc ủề tài KHCN cấp Nhà nước giai ủoạn 1996-2000 và 2001-2005 [16] về phõn bún vi sinh vật, cỏc cỏn bộ khoa học, Viện Khoa học Kỹ thuật Nụng nghiệp Việt Nam ủó tiến hành nghiờn cứu xử lý một số nguyờn liệu và phế thải giàu hợp chất cacbon thành cỏc chất hữu cơ ủơn giản sử dụng làm cơ chất cho sản xuất phõn bún hữu cơ sinh học trờn nền chất mang khụng khử trựng.
Trong giai ủoạn 1999-2000[12], Viện Cụng nghệ Sinh học và Cụng nghệ Thực phẩm, đại học Bỏch khoa Hà Nội ủó thực hiện ủề tài: Ộ Cụng nghệ xử lý một số phế thải nụng sản chủ yếu (lỏ mớa, vỏ thải cà phờ, rỏc thải nụng nghiệp) thành phõn bún hữu cơ sinh họcỢ thuộc chương trỡnh cụng nghệ sinh học KHCN-02-04B. Kết quả của ủề tài ủó ủề xuất ủược cụng nghệ xử lý lỏ mớa thành phõn bún hữu cơ sinh học với thời gian ngắn (cũn 30% so với bỡnh thường bằng chế phẩm vi sinh vật Ờ VII), xõy dựng ủược cụng nghệ xử lý rỏc thải nụng nghiệp bằng bộ chế phẩm vi sinh vật Emuni, hoàn thiện ủược cụng nghẹ xử lý vỏ càphờ thành phõn hữu cơ vi sinh sinh học bằng bộ chế phẩm Microcom.
Hiện nay, ở nước ta cú 2 nhà mỏy xử lý hiếu khớ thành phần hữu cơ của rỏc thải sinh hoạt làm phõn bún (Cầu Diễn - Hà Nội và Việt Trỡ - Phỳ Thọ). Trong nước cũng ủó cú nhiều dõy chuyền sản xuất phõn hữu cơ vi sinh vi sinh ủồng bộ. Cỏc dõy chuyền này thường sản xuất phõn vi sinh từ mựn mớa, than bựnẦ
đỏnh giỏ chất lượng phõn hữu cơ vi sinh Ờ vi sinh ủược ủ từ nguồn phế thải thực vật nụng thụn ỏp dụng tại huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang, Nguyễn Mỹ Hoa và cộng sự (2008) [4]kết luận: Phõn hữu cơ vi sinh Ờ vi sinh do nụng dõn sản xuất tại nhà từ cỏc nguồn dư thừa thực vật ở nụng thụn như: Rơm rạ, bốo tõy, cỏ vườn...cú bổ sung vi sinh vật ủạt chất lượng theo quy ủịnh của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn.
Nhận xột chung
Qua cỏc tài liệu ủó nờu ở trờn chỳng tụi thấy cỏc nghiờn cứu về phõn
hữu cơ vi sinh trờn thế giới và tại Việt Nam rất ủa dạng, ủối với nhiều ủối
tượng cõy trồng khỏc nhau. Tuy nhiờn những nghiờn cứu về phõn hữu cơ vi