Hiện tượng El Nino đứng đầu trong lịch sử

Một phần của tài liệu Khí tượng, thủy văn (Trang 67 - 72)

: Danh sách tên bão không được sắp sếp theo thứ tự các chữ cái mà sắp sếp theo thứ tự chữ cài của tên các nước đóng góp tên.

10 hiện tượng El Nino đứng đầu trong lịch sử

Trong hình trên, độ rộng của cột màu đỏ biểu thị đặc trưng của hiện tượng El Nino, thông thường El Nino có thời gian hoạt động trong khoảng từ nửa năm đến một năm rưỡi. Trong những năm gần đây, hiện tượng El Nino xuất hiện thường xuyên hơn do nhiệt độ toàn cầu tăng, điều này có nghĩa rằng thời tiết và khí hậu cực đoan ở các khu vực có liên quan đến hiện tượng El Nino cũng xuất hiện thường xuyên hơn.

El Nino 1982-1983: Hậu quả kinh tế do hiện tượng El Nino năm 1982 và 1983 là vô cùng lớn. Dọc bờ biển Nam Mỹ, thiệt hại vượt quá thu nhập xã hội. Ngành công nghiệp đánh cá ở Ecuador và Peru gánh chịu hậu quả nặng nề do sản lượng giảm mạnh. Sự thiếu mưa dẫn đến hạn hán kéo dài ở khu vực Tây Thái Bình Dương và cháy rừng ở Indonesia và Australia.

Đây cũng là đợt hạn hán và cháy rừng lớn nhất ở Australia, hầu hết các khu vực trên Australia đều ghi nhận được lượng mưa tháng thấp nhất trong lịch sử vào thời kỳ từ tháng 4 đến tháng 12 năm 1982 (Chỉ trừ duy nhất vùng Queensland là không phải chịu cảnh hạn hán). Vùng đông đặc biệt là đông nam Australia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Tổng thiệt hại do hạn hán ước tính trên 3 tỷ đô la Australia.

Dị thường lượng mưa tại Australia từ tháng 3 năm 1982 đến hết tháng 2 năm 1983

Cháy rừng ở Indonesia

Xét một cách toàn diện, El Nino năm 1982-1983 làm thiệt hại nền kinh tế thế giới khoảng 8 tỷ đô là Mỹ, đó chính là câu trả lời của các biến đổi khí hậu.

SIÊU VÒI RỒNG

Mỹ được coi là “Thủ đô vòi rồng của thế giới”. Vòi rồng có sức phá hủy lớn chủ yếu xuất hiện ở Mỹ. Hai trong số các đợt vòi rồng lớn nhất trong lịch sử là cơn “siêu vòi rồng”:

Năm 1974: Làm 315 người thiệt mạng.

Siêu vòi rồng

BÃO KATRINA

Cơn bão gây thiệt hại nặng nề nhất trên khu vực Đại Tây Dương.

Cơn bão gây thiệt hại nặng nề nhất trên khu vực Đại Tây Dương.

Bão KATRINA

Bão Katrina hình thành trên Đại Tây Dương từ ngày 23 tháng 8 năm 2005 và suy yếu vào ngày 31 tháng 8 năm 2005. Sức gió mạnh nhất đạt 175kts (280 km/h), khí áp thấp nhất đo được là 902mb. Bão đã ảnh hưởng tới các khu vực: Bahamas, Nam Florida, Cuba, Louisiana, Mississipi, Alabama,… Tổng thiệt hại ước tính 81.2 tỷ đô la Mỹ. Đây là

cơn bão gây thiệt hại nặng nề nhất trên khu vực Đại Tây Dương.

Đường đi của cơn bão Katrina

http://www.noaanews.noaa.gov/stories/images/usafactsheet.pdf

CƠN BÃO CÓ SỨC TÀN PHÁ LỚN NHẤT TRONG THẾ KỶ 20

Cơn bão có sức tàn phá lớn nhất trong thế kỷ 20

Cơn bão đổ bộ vào Bangladesh tháng 11 năm 1970 Là cơn bão có sức tàn phá lớn nhất trong thế kỷ 20. Gió mạnh kết hợp với sóng lớn đã giết chết từ 300000 đến 500000 người. Bão thường là thiên tai gây nhiều thiệt hại nhất cho Bangladesh và vùng ven biển Ấn Độ.

Các cơn bão chết chóc: Là tên được các nhà khoa học gán cho các cơn bão trên vinh Bengan và trên khu vực Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc và khu vực Đông Nam á.

Tham khảo thêm các cơn bão chết chóc khác:

• Cơn bão 02B đổ bộ vào Bangladesh, tháng 4 năm 1991, tại khu vực Chittagong làm 138000 người chết và gây thiệt hại lên tới 1.5 tỷ đô la Mỹ. Bão đã tàn phá khu vực ven biển phía đông nam Dacca với sức gió lên tới 130kts (66.9m/s – 241km/s) – gió cấp 18 -19 và sóng cao 20 feet (6.1m).

9 Sa mạc lớn nhất thế giới: Sahara, ả Rập, Libya, Australia, Gobi, Patagonia, RibalKhali, Kalachali, Takla Maken.

Sa mạc Sahar:

có diện tích 8,6 triệu km2; Thuộc Bắc Phi

Sa mạc Ả Rập

Một phần của tài liệu Khí tượng, thủy văn (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w