- Do sự mở của, giao lưu quốc tế.
4. SGK, SGV, SBT GDCD6; Máy chiếu, Giấy trong
Máy chiếu, Giấy trong...
4. Học sinh:
29 Xem trước nội dung bài học.
30 D. Tiến trình lên lớp
31 I.Ổn định: (2 phút)
30 Chào lớp, nắm sĩ số.
31 II. Kiểm tra bài cũ: ( 3
phút) 32 2. Em hãy dự kiến cách ứng xử của mình trong những trường hợp sau: 33 - Thấy một người lớn đánh đập một bạn nhỏ
34 - Thấy bạn của em lười học, trốn học đi chơi.
35 III. Bài mới.
3. Đặt vấn đề: ( 2 phút) GV có thể cho hs xem tranh, sau đó đặt câu hỏi. Em thử đoán xem, những ai trong bức tranh trên là công dân Việt Nam? GV cho hs tự do tranh luận, GV không kết luận rồi hỏi tiếp vậy công dân là gì? Những ai được xem là công dân nước CHXHCN Việt Nam. GV dẫn dắt vào bài...
4. Triển khai bài:
5. * Hoạt động của GV và HS
*HĐ1:GV cung cấp những thông
tin cần thiết giúp HS hiểu khái niệm về công dân
GV:Dưới chế độ phong kiến dân là thần dân, phải thờ vua, vâng lời quan, dân không có quyền - Dưới thời thuộc Pháp, Mỹ, dân ta bị chúng coi là" dân bảo hộ" Khi nhà nước được độc lập,
1. Công dân nước
cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam.
GV:Ngô Viết Dương Trường PTDT-NT Hướng Hoâ
dân chủ người dân mới có địa vị là công dân.
GV. Có người cho rằng CD là chỉ những người làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp và phải từ 18 tuổi trở lên.
Theo em ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao?.
GV. Các em có phải là một công dân không?.
GV. Công dân là gì?
*HĐ2: Thảo luận, giúp HS nhận
biết căn cứ để xác định công dân của mỗi nước và công dân Việt Nam là những ai.
GV.Cho HS đóng vai theo nội dung tình huống SGK.
HS. Thể hiện tình huống.
GV.Nêu câu hỏi cho HS thảo luận - Theo em, bạn A- li- a nói như vậy có đúng không? Vì sao? HS. Trả lời, nhận xét, bổ sung. GV. Chốt lại.
GV. Cho HS nghiên cứu một số tư liệu( gv chuẩn bị ở bảng phụ)
GV.Chia HS thành các nhóm nhỏ, thảo luận theo nội dung( gv chuẩn bị ở phiếu học tập) HS. Thảo luận, trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV. Kết luận ( ý đúng là a, b, c, g, h)
GV. Người nước ngoài đến Việt Nam công tác, có được coi là CD Việt Nam không? Vì sao?.
GV. (Có thể trình bày ĐK để nhập QT Việt Nam)
GV. Căn cứ để xác định công dân
- Công dân là dân của
một nước, không phụ thuộc vào độ
tuổi,dân tộc, trình độ học vấn, nghề
nghiệp...
- Quốc tịch lă căn cứ để xâc
định công
dđn của mỗi nước.
GV:Ngô Viết Dương Trường PTDT-NT Hướng Hoâ
của mỗi nước là gì?
GV. Giải thích: Quốc tịch là dấu hiệu pháp lý, xác định mối quan hệ giữa một người dân cụ thể với một nhà nước, thể hiện sự thuộc về một nhà nước nhất định của một người dân.
+ Là ĐK bắt buộc ( phải có) để 1 người dân được hưởng các quyền và nghĩa vụ của công dân và được nhà nước bảo hộ. + một người dân mang QT nước nào thì được hưởng các quyền và nghĩa vụ CD theo PL nước đó quy định.
+ Là căn cứ để phân biệt CD của nước này với CD của nước khác và những người không phải là CD.
GV. Hỏi một vài HS: Em có phải là CD Việt Nam không?.
GV. Hiện nay, ở nước ta ngoài CD Việt Nam ra còn có những ai?.( CD nước ngoài và người không có QT) GV. Cho HS làm bài tập a SGK.( gv chuẩn bị BT ở bảng phụ). HS. Làm bài, nhận xét. GV kết luận. GV. Ở nước VN, những ai có quyền có QT?
GV. Theo em những ai là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
*HĐ3: Luyện tập,cũng cố.
GV. Cho HS chơi trò hái hoa
GV. Chia HS thành các nhóm nhỏ, nhóm cử đại diện lên hái
- Ơí nước CHXHCN Việt Nam, mỗi
cá nhân đều có quyền có QT; mọi dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ VN
đều có quyền có QT Việt Nam.
* Công dân nước cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt nam là người có quốc tịch Việt Nam
GV:Ngô Viết Dương Trường PTDT-NT Hướng Hoâ
hoa( ở cây hoa gv đã chuẩn bị trước).
IV. Cũng cố: (2 Phút)
GV yêu cầu HS khái quát nội dung toàn bài.
V. Dặn dò: ( 2 Phút)
31 Về nhà học bài cũ, làm các bài tập còn lại ở SGK
32 Sưu tầm gương thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân ở trường và địa phương. 33 Tự lập kế hoạch học tập, rèn luyện để trở thành CD có ích cho đất nước. 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55
83 Nội dung kiến thức
GV:Ngô Viết Dương Trường PTDT-NT Hướng Hoâ
56
57