KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 -Tuần 24- CKTKN (Trang 43 - 49)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I.MỤC TIÊU : -Theo SGV103

-Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. CHUẨN BỊ :

-Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn mơi trường xanh, sạch, đẹp. -Bảng phụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ;

-Kiểm tra 1 HS.

-GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới:

a). Giới thiệu bài-Ghi đề: b). Hướng dẫn tìm hiểu đề: -Cho HS đọc bài.

-GV viết đề bài lên bảng lớp và gạch chân những từ ngữ quan trọng.

Đề: Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp ? Hãy kể lại câu chuyện đó.

-Cho HS đọc gợi ý.

-GV gợi ý: Ngoài 3 gợi ý, các em có thể kể về một hoạt động khác xoay quanh chủ đề bảo

-1 HS kể lại câu chuyện em đã nghe, đọc ca ngợi cài hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.

-3 HS đọc nối tiếp 3 gợi ý.

vệ môi trường mà em đã chứng kiến hoặc tham gia; VD em kể về một buổi trực nhật … c). HS kể chuyện:

-GV mở bảng phụ đã viết vắn tắt dàn ý bài kể chuyện.

-Cho HS kể chuyện.

-GV nhận xét cách kể, nội dung câu chuyện, cách dùng từ, đặt câu, sự kết hợp lời kể với động tác …

3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện vào vở và xem trước bài KC tuần 25.

-HS đọc thầm lại dàn ý trên bảng.

-HS kể chuyện theo cặp và nhận xét, góp ý cho nhau.

-Đại diện các cặp lên thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể.

-Lớp nhận xét. TẬP ĐỌC ĐỒN THUYỀN ĐÁNH CÁ I.MỤC TIÊU : -Theo SGV105 II. CHUẨN BỊ :

-Tranh minh hoạ trong SGK phĩng to, một vài tranh ảnh vẽ bình minh, hồng hơn trên biển.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Bài cũ:-Kiểm tra 2 HS

+HS 1: Đọc đoạn 1 + 2 bài Vẽ về cuộc sống an tồn.

* Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?

+HS 2: Đọc phần cịn lại.

* Điều gì cho thấy các em cĩ nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?

2. Bài mới:

a). Giới thiệu bài-Ghi đề: b). Luyện đọc:

*Gọi 1 HS đọc tồn bài.GV phân đoạn của bài. -Cho HS đọc nối tiếp bài kết hợp tìm và đọc từ ngữ dễ đọc sai: mặt trời, luồng sáng, trăng sao, kéo lưới, hòn lửa, sập cửa …

+Khổ 1: ngắt nhịp 4/3. +Dòng 5, 10, 14 nhịp 2/5.

* Cho HS giải nghĩa từ và đọc chú giải. -Cho HS đọc.

*GV đọc diễn cảm toàn bài. c). Tìm hiểu bài:

Khổ 1+2

* Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc

- Thứ tự 2 HS lên đọc và trả lời câu hỏi.

-Cho HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ (đọc cả bài 2 lượt).

-HS đọc từ khó theo sự hướng dẫn của GV.

-Cho lớp đọc.

-1 HS đọc chú giải, 1 HS giải nghĩa từ. -Từng cặp HS luyện đọc, 2 HS đọc cả bài.

nào ? Những câu thơ nào cho biết điều đó ? GV: Mặt trời xuống biển là lúc mặt trời lặn đó các em ạ. Bởi vì quả đất hình cầu nên ta có cảm tưởng như mặt trời đang lặn xuống đáy biển.

Đọc khổ 3+4+5

* Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào ? Những câu thơ nào cho biết điều đó ? GV: Vào lúc bình minh, những ngôi sao đã mờ ngắm mặt biển có cảm tưởng mặt trời đang nhô lên từ đáy biển.

* Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển.

-Cho HS đọc lại khổ thơ 3+4+5.

* Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào ?

* Bài thơ nói lên điều gì ? d). Đọc diễn cảm:

-Cho HS đọc nồi tiếp.

-GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc khổ 1+3. -Cho HS đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ. -Cho HS thi.

-GV nhận xét và tuyên dương những HS đọc hay.

3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học.

-Yêu cầu HS về nhà HTL bài thơ.

-HS đọc thầm khổ 1.

-Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn. Câu thơ cho biết điều đó là: Mặt trời xuống biển như hòn lửa.

-HS đọc thầm.

* Đoàn thuyền trở về vào lúc bình minh. Những câu thơ cho biết điều đó là:

¶ Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng. * Mặt trời đội biển nhô màu mới.

* Những câu thơ nói lên vẻ đẹp của biển. * Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Sóng đã cài then, đêm sập cửa. * Mặt trời đội biển nhô màu mới. Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi. -HS đọc.

* Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm …

* Lời ca của họ thật hay, thật vui vẻ, hào hứng …

* Hình ảnh đoàn thuyền được miêu tả thật đẹp …

* Công việc kéo lưới cũng được miêu tả thật

đẹp …

* Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển, vẻ đẹp của những người lao động trên biển.

-5 HS nồi tiếp đọc 5 khổ thơ. -HS luyện đọc. -HS nhẩm học bài thơ. -Một vài em thi đọc. -Lớp nhận xét. KHOA HỌC ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (T2) I.MỤC TIÊU : -Theo SGV163 II. CHUẨN BỊ :

-Các hình minh hoạ SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ :

-GV gọi HS trả lời câu hỏi của bài trước. -GV nhận xét ghi điểm.

3.Bài mới.

a.Giới thiệu bài-ghi đề:

* Hoạt động 1:Vai trị của ánh sáng đối với đời sống của con người.

-Cho HS hoạt động nhĩm

+Aùnh sáng cĩ vai trị như thế nào đối với sự sống của con người?

+Tìm những ví dụ chứng tỏ ánh sáng cĩ vai trị rất quang trọng đối với sự sống của con người.

-GV nhận xét

-GV giảng : Tất cả các sinh vật trên Trái Đất đều sống nhờ vào năng lượng Mặt Trời. Ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất bao gồm nhiều loại tia sáng khác nhau. Trong đĩ cĩ một loại tia sáng giúp cho cơ thể tổng hợp vi-ta-min D giúp cho răng và xương cứng hơn, giúp trẻ em tránh được bệnh cịi xương. Tuy nhiên cơ thể chỉ cần một luợng rất nhỏ tia này. Tia này sẽ trở nên nguy hiểm nếu ta ở ngồi nắng quá lâu.

+Vậy cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu khơng cĩ ánh nắng Mặt Trời ?

+Vậy ánh sáng cĩ vai trị như thế nào đối với sự sống của con người ?

-Con người sẽ khơng sống được nếu như khơng cĩ ánh sáng. Cịn động vật thì sao ? Các em cùng tìm hiểu tiếp bài.

* Hoạt động 2:Vai trị của ánh sáng đối với đời sống động vật.

-Thảo luận nhĩm :

+Kể tên một số động vật mà em biết. Những con vật đĩ cần ánh sáng để làm gì ?

+Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm. Một số động vật kiếm ăn vào ban ngày ?

+Em cĩ nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các

-HS thực hiện yêu cầu của GV. HS lắng nghe.

- Hoạt động nhóm – Đại diện báo cáo. +Aùnh sáng giúp ta nhìn thấy mọi vật, phân biệt được màu sắc, phân biệt kẻ thù, phân biệt được các loại thức ăn, nước uống, nhìn thấy được các hình ảnh của cuộc sống…

+Aùnh sáng còn giúp cho con người khoẻ mạnh, có thức ăn, sưởi ấm cho cơ thể… -Lắng nghe.

+Nếu không có ánh sáng Mặt Trời thì Trái Đất sẽ tối đen như mực. Con người sẽ không nhìn thấy được mọi vật, không tìm được thức ăn, nước uống, động vật sẽ tấn công con người, bệnh tật sẽ làm cho con người yếu đuối và có thể chết.

+Aùnh sáng tác động lên mỗi chúng ta trong suốt cả cuộc đời. Nó giúp cho chúng ta có thức ăn, sưởi ấm và cho ta sức khoẻ. Nhờ ánh sáng mà chúng ta cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên.

-Lắng nghe.

+ Chim, hổ, báo, hươu, nai, mèo, chó, … Những con vật đó cần ánh sáng để di cư đi

lồi động vật đĩ ?

+Trong chăn nuơi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chĩng tăng cân và đẻ nhiều trứng ?

-GV nhận xét, kết luận: Như mục BCB 4.Củng cố, dặn dị.

+Aùnh sáng cĩ vai trị như thế nào đối với sự sống của con người?

+ Vai trị của ánh sáng đối với đời sống động vật? -GV nhận xét tiết học.

-Học bài và chuẩn bị bài sau.

nơi khác để tránh rét, tránh nóng, tìm thức ăn, nước uống, chạy trốn kẻ thù.

+Động vật kiếm ăn vào ban ngày : gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai, voi, khỉ,…

+Động vật kiếm ăn vào ban đêm : sư tử, chó sói, mèo, chuột,…

+Các loài động vật khác nhau có nhu cầu về ánh sáng khác nhau, có loài cần ánh sáng, có loài ưa bóng tối.

+Trong chăn nuơi người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày, kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng.

-Lắng nghe. -HS tự nêu.

-HS lắng nghe về nhà thực hiện. Chiều: Đ/C Chi dạy

Thứ năm – Sáng Ngày soạn 10/3/2008 Ngày giảng 13/3/2008

TỐN

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU : Giúp HS:

-Rèn luyện kĩ năg thực hiện phép trừ hai phân số. II. CHUẨN BỊ :

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ:

-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 119, sau đĩ hỏi: Muốn thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ?

2.Bài mới:

a).Giới thiệu bài-Ghi đề: b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1

-GV yêu cầu HS làm bài vào VBT, sau đĩ đọc bài làm trước lớp.

-GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2

-GV yêu cầu HS tự làm bài.

-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.

-HS lắng nghe.

-HS cả lớp cùng làm bài.

-1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.

-HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Thực hiện quy đồng mẫu số các phân số rồi thực hiện phép trừ. Cĩ thể trình bày bài như sau:

a). 4 3 - 7 2 = 28 21 - 28 8 = 28 13 b). 5 7 - 3 2 = 15 21 - 15 10 = 15 11

-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đĩ nhận xét và cho điểm HS.

Bài 3

-GV viết lên bảng 2 –

43 3

và hỏi: Hãy nêu cách thực hiện phép trừ trên.

-GV nhận xét các ý kiến của HS, sau đĩ hướng dẫn cách làm theo yêu cầu của bài như sau: +Hãy viết 2 thành phân số cĩ mẫu số là 4. +Hãy thực hiện phép trừ 2 –

43 3

.

-GV yêu cầu HS làm các phần cịn lại của bài, sau đĩ chữa bài trước lớp.

Bài 4

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Mỗi phân số cĩ nhiều cách rút gọn... -GV yêu cầu HS làm bài.

-GV chữa bài của HS trên bảng, sau đĩ nhận xét và cho điểm HS.

Bài 5

-GV gọi 1 HS đọc đề bài tốn.

-GV yêu cầu HS tĩm tắt và giải bài tốn. Tĩm tắt Hoc và ngủ: 8 5 ngày Học: 4 1 ngày Ngủ: … ngày ?

-GV chữa bài của HS trên bảng 3.Củng cố-dặn dị: -GV tổng kết giờ học. -Dặn dị HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn b). 8 3 - 16 5 = 16 6 - 16 5 = 16 1 d). 36 31 - 6 5 = 36 31 - 36 30 = 36 1

-Một số HS nêu ý kiến trước lớp.

+ 2 = 4 8 (Vì 8 : 4 = 2) +HS thực hiện: 2 – 4 3 = 4 8 - 4 3 = 4 5

-HS cả lớp làm bài vào VBT, sau đĩ 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, cả lớp theo dõi và kiểm tra lại bài làm của bạn và của mình. -Rút gọn phân số rồi tính.

-HS lắng nghe.

-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 phần, HS cả lớp làm bài vào VBT. Cĩ thể trình bày bài như sau:

a). 3 3 1 1 7 5 2 15 35- = -5 7=35 35- =35 b). 18 2 2 1 1 27- 6= -3 3=3 c). 15 3 3 1 21 5 16 25- 21= -5 7=35 35- =35 d). 36 24 - 6 4 3 1 12= -6 6=6

-HS theo dõi bài chữa của GV, sau đĩ đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

-1 HS đọc đề bài trước lớp.

-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.

Bài giải

Thời gian ngủ của bạn Nam trong một ngày là: 8 5 - 4 1 = 8 3 (ngày) Đáp số: 8 3 ngày.

-Theo dõi bài chữa của GV.

luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -HS cả lớp. TẬP LÀM VĂN

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 -Tuần 24- CKTKN (Trang 43 - 49)