III. Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thơ xanh
BÀI 4 3: THỰC HÀNH: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN VẬT NUƠI CHẾ BIẾN BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI SINH VẬT
NUƠI CHẾ BIẾN BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI SINH VẬT I. Mục tiêu bài học.
Sau bài học HS :
- Biết cách đánh giá chất lượng của thức ăn ủ xanh hoặc thức ăn ủ men rượu cho vật
nuơi. Biết ứng dụng vào thực tiến sản xuất.
- Cĩ ý thức làm việc cẩn thận, hứng thú trong việc chế biến thức ăn cho vật nuơi.
II. Chuẩn bị.
- Yêu cầu HS chuẩn bị vật liệu, dụng cụ như SGK.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học.Hoạt động 1 : Giới thiệu bài thực hành. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài thực hành.
- Phân chia nhĩm thực hành và sắp xếp vị trí thực hành cho các nhĩm.
- Giới thiệu mục tiêu và yêu cầu của bài thực hành.
Hoạt động 2 : Tổ chức thực hành
- GV: kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Phân cơng cho từng tổ, từng nhĩm các việc phải thực hiện trong buổi thực hành.
Hoạt động 3 : Thực hiện quy trình
* GV hướng dẫn và thao tác mẫu cho HS quan sát.
a. Đánh giá chất lượng của thức ăn ủ xanh theo quy trình 4 bước trong SGK.
- GV: Hướng dẫn cho HS từng bước các quy trình .
- Lưu ý HS:
+ Sau khi lấy mẫu phải quan sát ngay, vì để lâu màu của thức ăn sẽ biến đổi do tiếp xúc với khơng khí và mùi cũng khơng phản ánh đúng mùi của thức ăn trong hầm, hố ủ xanh.
+ Khi đo độ pH phải chú ý cho giấy đo pH tiếp xúc với phần nước của thức ăn mới phản ánh đúng độ pH của thức ăn.
b. Đánh giá chất lượng của thức ăn ủ men rượu theo quy trình 3 bước trong SGK.
- GV: Hướng dẫn cho HS từng bước các quy trình .
- Lưu ý HS:
+ Khi lấy thức ăn ủ men phải cảm nhận ngay nhiệt độ và mùi của thức ăn.
+ Nếu thấy thức ăn ấm, cĩ mùi thơm rượu nhẹ, trên mặt khối thức ăn cĩ nhiều mảng trắng là thức ăn ủ men đạt yêu cầu.
* Yêu cầu HS thực hành theo quy trình như SGK.
* Các kết quả quan sát thực hành ghi vào vở bài tập theo mẫu trong SGK. * GV theo dõi các nhĩm và uốn nắn kịp thời.
Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả
- GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả.
- Thu dọn dụng cụ , vật mẫu, vệ sinh nơi thực hành.
- GV nhận xét kết quả thực hành của từng nhĩm, cho điểm nhĩm làm việc đạt kết quả
tốt.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.
GV yêu cầu HS xem kiến thức : Phần II : Lâm nghiệp, Phần III: chương 1 : đại cương về chăn nuơi, tiết sau ơn tập.
Tuần 28 Ngày dạy: / / 2008Tiết 38 Tiết 38
ƠN TẬP
I. Mục tiêu bài học.
Sau bài học HS :
- Củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học. Trên cơ sở đĩ HS cĩ khả năng vận dụng
vào thực tế sản xuất.
- Vận dụng tốt cho bài làm kiểm tra 1 tiết.
II. Chuẩn bị.
- GV chuẩn bị sẵn hệ thống câu hỏi ơn tập.
- HS xem lại các kiến thức đã học.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1 : Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS
GV : Yêu cầu HS báo cáo sự chuẩn bị ở nhà.
GV : Nhận xét sự chuẩn bị của HS.
Hoạt động 2 : Tổ chức ơn tập
* GV: Nêu lần lượt các câu hỏi yêu cầu cá nhân HS trả lời:
1. Tại sao phải bảo vệ rừng? Dùng các biện pháp nào để bảo vệ rừng? 2. Việc phá rừng trong thời gian qua ở nước ta gây ra những hậu quả gì?
3. Nêu các điều kiện để lập vườn gieo ươm cây rừng và quy trình tạo nền đất gieo ươm cây rừng.
4. Giải thích mục đích, nội dung các biện pháp chăm sĩc rừng sau khi trồng?
6. Để phục hồi lại rừng sau khi khai thác , rừng đã nghèo kiệt phải dùng các biện pháp nào?
7. Trồng cây xanh và trồng rừng ở vùng thành phố và ở khu cơng nghiệp để nhằm mục đích gì?
8. Chăn nuơi cĩ vai trị gì trong nền kinh tế nước ta? 9. Như thế nào là một giống vật nuơi?
10. Cho biết các đặc điểm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuơi? 11. Cho biết mục đích và phương pháp nhân giống thuần chủng. 12. Thức ăn của vật nuơi cĩ những thành phần dinh dưỡng nào? 13. Vai trị của thức ăn đối với cơ thể vật nuơi.
14. Hãy kể tên một số phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuơi. 15. Nêu VD về các loại thức ăn giàu prơtêin, giàu gluxit và thức ăn thơ xanh.
Yêu cầu cá nhân HS trả lời , HS khác nhận xét.
IV. Dặn dị
Oân tập lại các kiến thức đã học từ đầu học kì II , chuẩn bị cho kiểm tra.
Tuần 29 Ngày dạy : / / 2008
Tiết 39