Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ (Trang 76 - 77)

I. Mục tiêu bài học.

Sau bài học HS :

- Biết được mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn vật nuơi.

- Biết được các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuơi.

II. Chuẩn bị.

- Tranh vẽ h 66, 67 SGK.

- Các tranh vẽ liên quan đến bài học.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1 : Kiểm tra, tổ chức tình huống học tập. Kiểm tra: ? Vai trị của thức ăn đối với cơ thể vật nuơi?

ĐVĐ: Sản phẩm nơng, lâm, thuỷ sản được thu hoạch để làm thức ăn cho vật nuơi

phải được qua chế biến nhằm tăng hiệu quả sử dụng của thức ăn. Mặc khác Sản phẩm nơng, lâm, thuỷ sản cần được dự trữ để chủ động nguồn thức ăn cho vật nuơi , nhất là những mùa khan hiếm.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu về mục đích của việc chế biến và dự trữ thức ăn. Điều khiển của GV

ĐVĐ: ta đã biết mục đích của việc chế biến thực phẩm cho người, ở vật nuơi thức ăn cũng phải qua chế biến thì vật nuơi mới ăn được. ? Vậy chế biến thức ăn nhằm mục đích gì?

- Yêu cầu HS đưa ra ví dụ minh hoạ ứng với từng mục đích vừa nêu.

+ Cho HS lần lượt nêu các ví dụ, gv uốn nắn , sữa chữa, bổ sung.

? Dự trữ thức ăn để làm gì?

- Cho 1 vài HS trả lời, GV thống nhất mục đích dự trữ thức ăn.

- Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ cho mục đích vừa nêu.

Hoạt động của HS

I. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn . ăn .

1. Chế biến thức ăn

HS: thảo luận trả lời:

- Chế biến thức ăn làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuơi thích ăn, ăn được nhiều, dễ tiêu hố, làm giảm bớt khối lượng , làm giảm độ thơ cứng và khử bỏ chất độc hại.

+ làm tăng mùi vị, tăng tính ngon

miệng(VD: ủ men rượu, vẩy nước muối vào rơm cỏ cho trâu, bị, ủ chua các loại rau …) + làm giảm bớt khối lượng , làm giảm độ thơ cứng (VD: băm, thái, cắt rau xanh, xay nghiền hạt )

+ khử bỏ chất độc hại(rang, hấp đậu tương)

- Cá nhân HS trả lời.

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w