Bảng 2.2: Lượt khách quốc tếđếnThành phố Hồ Chí Minh
Năm Lượt khách
QTđếnTP.HCM
Tốcđộtăngtrưởng(%) Phương tiện vận chuyển
Đườngkhôn g Đườngbiển Đườngbộ 2001 1.226.400 +11.5% 1.066.645 12.581 147.174 2002 1.433.000 +16.8% 1.279.782 10.272 142.946 2003 1.302.000 -9.0% 1.130.689 4.002 167.309 2004 1.580.000 +21% 1.380.000 15 185 2005 2.000.000 +27% 1.753.784 6.587 239.629 2006 2.350.000 +17,5% 1.858.000 20.000 472.000 Nguồn: Sở Du lịch Tp.HCM
2330 1226 262 8 1433 242 9 1302 292 8 1580 347 0 2000 3600 2350 2001 2002 2003 2004 2005 2006 KháchdulịchQTđếnTPHCM KháchdulịchQTđếnViệtNam Hình: Biểu đồ khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và Tp. Hồ Chí Minh (1000 lượt)
Từ khi Việt Nam thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa để hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, nhất là từ năm Du lịch Việt Nam 1990 đến nay, ngành du lịch TP.HCM đã có những bước phát triển vượt bậc
2.2.2.2 Khách DL trong nước
Việc xác định lượng khách nội địa đến và đi khỏi Thành phố gặp nhiều khó khăn, hầu như không có phương pháp nào để tính.Tuy nhiên có thể dựa vào các chỉ tiêu sau đây để đánh giá sự phát triển hoạt động du lịch nội địa của Thànhphố:
+ Khách du lịch trong nước do các cơ sở lưu trú phục vụ (đến Thành phố) + Khách du lịch trong nước do các cơ sở lữ hành phục vụ(từ Thành phố đi) Chỉ tiêu thứ nhất đang có xu hướng tang chậm lại, trong khi đó chỉ tiêu thứ hai đang tang lên nhanh chóng.Điều đó cho thấy lượng khách từ Thành phố đi du lịch trong
nước tăng nhanh hơn lượng khách từ các địa phương đến Thành phố Bảng: Khách du lịch trong nước do ngành du lịch phục vụ
Năm Lượt khách nội địa TPHCM Tốc độ tăng trưởng (%) 2003 2.400.000 2004 2.500.000 +4,17 2005 3.000.000 + 20 2006 3.800.000 +26,67 Nguồn: Sở du lịch Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.2 Nguồn khách chính
Bảng2.4:Thị trường quốc tế đến Thành phố Hồ Chí Minh 2004-2006(lượt người)
STT Quốctịch Lượngkhách
Năm2004 Năm2005 Năm2006
1 HoaKỳ 249.179 295.164 308.261 2 Nhật 190.355 243.022 236.633 3 ĐàiLoan 207.614 208.006 193.382 4 Úc 109.928 123.540 124.388 5 HànQuốc 102.435 123.442 143.667 6 Pháp 58.006 70.646 64.293 7 TrungQuốc 45.185 62.847 75.839 8 Malaysia 42.084 54.992 55.282 9 Singapore 40.280 54.371 60.513 10 Canada 38.015 45.063 48.429
Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 6 và 6 tháng năm 2013 Cập nhật: Thứ hai, 24/6/2013
Trong tháng 6, lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 567.291 lượt. Tăng 1,5% so với tháng 5/2013. Tăng 29,9% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 6 tháng năm 2013 ước đạt 3.540.403 lượt, tăng 2,6% so với cùng kỳ năm 2012.
ước tính tháng 6 2013 6 tháng năm 2013 Tháng 6/2013 so với tháng trước (%) Tháng 6/2013 so với thỏng 6/2012 6 tháng 2013 so với cùng kỳ năm trước Tổng số 567.291 3.540.403 101,5 129,9 102,6
Chia theo phương tiện đến
Đường không 445.656 2.858.049 105,0 131,7 100,8
Đường biển 21.568 120.542 105,7 96,8 102,7
Đường bộ 100.067 561.812 88,0 131,7 112,5
Chia theo mục đích chuyến đi
Du lịch, nghỉ ngơi 348.179 2.169.424 101,7 139,3 104,9
Đi công việc 91.996 592.478 97,8 125,1 101,8
Thăm thân nhân 95.713 589.970 103,0 130,8 99,0
Các mục đích khác 31.403 188.531 106,3 78,3 91,6
Chia theo một số thị trường
Trung quốc 129.577 825.664 87,2 164,0 121,0 Hàn quốc 54.673 385.870 107,0 116,5 104,3 Nhật 43.653 294.487 95,2 119,1 101,9 Mỹ 38.340 232.634 131,6 105,6 95,0 ĐàI Loan 33.952 182.144 105,6 109,4 81,9 Malaisia 35.976 163.337 131,9 123,5 112,2 Úc 20.609 160.480 96,6 106,4 107,3 Campuchia 29.096 155.869 112,6 134,7 94,8 Nga 17.098 153.899 71,4 184,4 160,4 Thái lan 19.625 129.356 92,2 126,7 124,3 Pháp 10.248 109.112 54,8 107,3 89,5 Singapo 19.217 91.192 140,6 105,7 96,4 Anh 12.253 91.040 97,2 130,5 101,9 Canada 6.528 55.974 89,4 104,4 83,8 Lào 9.766 50.412 136,9 148,7 76,2 Philippin 9.074 48.798 101,0 110,7 96,8 Indonesia 5.903 35.177 109,0 122,9 121,5
Đức 3.375 34.224 110,8 154,1 58,7 Hà lan 2.671 20.692 84,7 116,6 88,9 Thuỵ ĐIển 1.577 18.353 121,1 109,4 79,3 Italy 1.673 15.347 76,5 113,0 96,2 Niudilân 2,163 14,646 85.5 102.5 116.7 Thuỵ Sĩ 1.272 14.316 73,8 110,9 87,3 Đan Mạch 1.224 13.317 97,4 109,6 74,3
Tây Ban Nha 1.727 10.860 91,4 108,7 91,4
Na Uy 1.392 10.113 155,7 93,4 82,7 Bỉ 1.029 9.630 82,5 110,6 89,3 Phần Lan 802 8.137 146,9 147,4 71,9 Hồng Kông 767 4.194 138,2 148,1 66,5 Các thị trường khác 52.031 201.129 136,7 162,0 81,8 Nguồn : Tổng cục Thống kê
2.1.3 Thời gian lưu trú
Trong tổng số ngày lưu trú ở Việt Nam,khách du lịch quốc tế ở Thành phố Hồ Chí Minh lưu trú dài nhất là 7, 8 ngày.Đối với khách đi theo tour, thời gian lưu trú nhiều nhất ở thành phố là 4 ngày.
Đối với khách tự sắp xếp đi thời gian nhiều nhất ở Thành phố là 9 ngày
Khách nội địa ở Thành phố Hồ Chí Minh trong những năm qua tang trưởng tương đối cao trong điều kiện kinh tế phát triển khá ổn định, thu nhập và điều kiện sống được nâng cao. Thêm vào đó Nhà nước áp dụng chế độ làm việc 40 giờ tuần và kéo các kỳ nghỉ lễ trong năm làm xuất hiện lượng cầu nội địa tăng, khách đi nghỉ cuối tuần hoặc đến tham quan giải trí tại các điểm, khu du lịch ở Thành phố và vùng lân cận cũng tăng.Với mức chi tiêu từ 500–800.000 đồng ngày.Dự báo tới năm 2010 mức độ tăng trưởng bình quân của khách nội địa khoảng 14-16% năm.
2.2.5 Doanh thu
Mạng lưới dịch vụ du lịch ngày càng phát triển và mở rộng, quy mô của ngành du lịch ngày càng lớn cộng với số lượng du khách nhiều hơn đã góp phần tang doanh thu đáng kể
Bảng: Doanh thu ngành du lịch Thành phố Hồ Chí Minh (tỷ đồng)
Năm Doanh thu ngành du lịch Tp.HCM Tốc độ tăng trưởng (%) 2002 2.580
2003 6.459 + 150,35%
2005 13.350 + 23,6%
2006 16.200 + 21,3%
3
Nguồn: Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.3 Địa điểm
Những nơi có khả năng tổ chức hội nghị trước hết và đáng kể nhất của ngành du lịch thành phố chính là các khách sạn chất lượng 3-5 sao với những thiết kê đặc trưng dành riêng cho tổ chức hội nghị-hội thảo-sự kiện.
Ngoài ra, thành phố còn có một số cơ sở vật chất khác như trung tâm Hội chợ và triển lãm Sài Gòn (SECC), trung tâm Hội nghị Triển lãm quốc tế Tân Bình. Sân bay quốc tế Tân Sân Nhất và đội ngũ các công ty lữ hành chuyên nghiệp như Saigontourist, Vietravel, Ben Thanh Tourist, Fiditour…; lượng khách quốc tế tăng bình quân 15-25%.
2.1.4 Kinh tế - chính trị
MICE là một loại hình du lịch mới xuất hiện nhưng đã trở thành mũi nhọn phát triển kinh tế ở nhiều quốc gia vì mang lại nguồn thu ngoại tệ dồi dào. Khách du lịch MICE mang theo tiền từ nhiều quốc gia; điều này có hiệu quả giống như một ngành xuất khẩu và du khách có trách nhiệm mang ngoại tệ vào giúp cải thiện cán cân thanh toán. Bất kỳ một quốc gia nào đều mong muốn cải thiện nền công nghiệp, hệ thống giao thông, nguồn năng lượng…của mình nhưng phải đối mặt với nhu cầu ngoại tệ khổng lồ để chi trả cho việc nhập khẩu công nghệ.Du khách MICE có thể giúp cung cấp khoản ngoại tệ cần thiết đó. Lợi ích trên có được với điều kiện có một số lượng đáng kể du khách quốc tế đến và mang theo ngoại tệ.
Du lịch MICE cũng đã đạt được những thành tựu lớn trong việc tổ chức thành công các sự kiện kinh tế; góp phần thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Hệ quả là thúc đẩy phát triển kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu, chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực và tạo nhiều cơ hội việc làm. Ngoài ra MICE đóng góp tích cực vào việc tạo nguồn thu ngân sách và thúc đẩy các nước hội nhập sâu hơn, rộng hơn vào nền kinh tế thế giới.
Hoạt động du lịch MICE trong đối ngoại cung cấp đầy đủ thông tin, hình ảnh giúp công chúng và giới chức hữu quan có nhận thức đúng đắn về thiện chí của các quốc gia trong quan hệ chính trị. Sự nhận thức đúng đắn và hiểu biết sâu sắc về sự thân thiện giữa các quốc gia sẽ giúp duy trì mối quan hệ tốt đẹp.Từ đó thúc đẩy mối quan hệ nhiều mặt và trong đó có quan hệ về chính trị.Khi một quốc gia có những mối quan hệ chính trị tốt đẹp với nhiều quốc gia khác thì đó chính là một lợi thế rất lớn trong quan hệ quốc tế. Quốc gia đó sẽ nhận được nhiều sự đồng tình, ủng hộ trong nhưng vấn đề quốc tế, được đề của vào những vị trí quan trọng trong những tổ chức quốc tế và khu vực…
Yếu tố môi trường rất quan trọng bởi lẽ cuộc sống càng ngày càng hối hả, du khách, nhất là khách loại hình này thường là thương gia, nhân viên văn phòng, mỗi ngày đối mặt với những con số, phòng họp, nên rất cần có không gian thư giản với không gian xanh, có cây cối, song hồ…, môi trường không khí trong lành, sạch sẽ
3..1.3.1Tài nguyên dulịchtựnhiên
Tài nguyên du lịch tự nhiên của Thành phố có phần hạn chế so với các địa phương trong vùng, có giá trị nhất về tài nguyên thiên nhiên của Thành phố là hệ thống song Đồng Nai–Sài Gòn và khu rừng ngập mặn Cần Giờ đã được Unesco công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới.Thảm cây xanh ở đây vô cùng quý giá với khí hậu và phong cảnh hoàn toàn tương phản với khu vực trung tâm đang đô thị hóa nhanh chóng.Điều đặc biệt là vùng này lại nằm ngay sát Thành phố, tương lai có thể khai thác về du lịch sinh thái, dã ngoại, nghỉ dưỡng, nghiên cứu khoa học và tham quan di tích lịch sử văn hóa, hiện một số công ty du lịch đã có cơ sở kinh doanh trên địa bàn (Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn, Công ty Du lịch Phú Thọ, Lực lượng Thanh niên Xung phong,….).Ngành du lịch đang xúc tiến phối hợp với huyện để xây dựng đề án phát triển du lịch vùng này.
Hệ thống sông, rạch của Thành phố cũng là một tài nguyên quý giá, song
hiện nay chưa khai thác hết.Trong tương lai có thể hình thành những tour trên song trong nội thành cũng như ra tận các huyên ngoại thành và các tỉnh lân cận, trước mắt cần đầu tư nâng cấp tàu, bến bãi, dịch vụ kèmtheo.
Những vùng ngoại thành của Thành phố có phong cảnh và sinh hoạt ruộng
vườn đặc thù Nam bộ, Thành phố có thể khai thác tiềm năng này cho các loại hình du lịch nông thôn, vườn, du lịch dã ngoại.
3.1.3.2 Tài nguyên du lịch nhân văn
Tài nguyên du lịch nhân văn của Thành phố tương đối phong phú hơn so với tài nguyên du lịch thiên nhiên, có thể nêu một số giá trị tiêu biểu của tài nguyên này như sau:
- Các di tích lịch sử–văn hóa:Địa đạo Bến Dược–Củ Chi,Hội trường
Thống nhất, Toà nhà Ủy ban nhân dân Thành phố, Bưu điện Thành phố, Lăng Lê Văn Duyệt, Mười tám thôn vườn trầu, Đình Minh Hương Gia Thạnh, Đình Thông Tây Hội,…. - Di tích khảo cổ: Lò gốm Hưng lợi, Di tích mộ chum Giồng cá vồ, Giồng Phệt ở Cần Giờ,
…
tàng Hồ Chí Minh ( Nhà rồng),Bảo tàng mỹ thuật,…
- Các cơ sở tôn giáo: Chùa Giác Lâm, Chùa Giác Viên,Chùa Vĩnh Nghiêm, Chùa Ông, Chùa Bà, Nhà thờ Đức bà, Nhà thờ Tân Định, Nhà thờ Cha Tam, Nhà thờ Huyện Sĩ, Đền Hồi giáo trung tâm,…
- Khu du lịch, vui chơi – giải trí: Đầm Sen, Suối Tiên, các công viên nước,… Ngoài ra còn có hàng loạt hoạt động văn hóa nghệ thuật, lễ hội truyền thống, thể dục thể thao, thương mại…góp phần thu hút du khách.
2.1.1 Nguồn nhân lực
Ngành du lịch nói chung và loại hình du lịch MICE nói riêng hoạt động theo mùa vụ vì thế số lượng lao động tuy dồi dào nhưng không ổn định. Theo thống kê của tổng cục du lịch ta có bảng số liệu cụ thể như sau:
Bảng 2.4: Số lượng lao động trong ngành du lịch từ năm 2005-2010 Năm Số lượng du khách MICE Tổng số lao động trotrong ngành du lịch Lao động trực tiếp 2005 480.000 834.096 234.096 2006 720.000 915.000 255.000 2007 940.000 1.035.000 285.000 2008 1.076.000 1.147.500 320.000 2009 1.140.000 1.212.250 350.000 2010 1.482.000 1575.925 455.000
Nguồn: Tổng cục du lịch, “Chuyên trang 50 năm phát triển”
Theo bảng số liệu 2.4, số lượng nhân lực trong ngành du lịch là vô cùng lớn và tăng đều qua các năm ( tăng trung bình từ 15%-30%) nhưng thực sự con số này vẫn chưa đáp ứng đủ thị trường du lịch hiện nay. Đây cũng chính là lý do để ngành du lịch chú trọng hơn và việc đào tạo nguồn nhân lực.
Dự án phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam do EU tài trợ đã và đang góp phần nâng cao chất lượng nhân lực du lịch Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế và tăng cường khả năng cạnh tranh và hội nhập quốc tế của ngành du lịch Việt Nam.
2.1.2 Gía cả
Lượng khách đến Thành phố Hồ Chí Minh hàng năm đều tăng, chủ yếu là du khách nước ngoài, khách nội địa có tang nhưng ở mức thấp.
Mùa cao điểm, nhất là dịp Tết Dương Lịch, Tết Nguyên Đán thường tang cao, đôi khi làm cho du khách khó chịu.Còn mùa vắng khách, các khách sạn lại cạnh tranh bằng cách giảm giá, nhất là các khách sạn mini ở khu vực quận 1 và quận 3, đặc biệt tình trạng cò môi giới ở khu vực khu phố Tây quận 1 gây nên tình trạng mất ổn định trong lĩnh vực kinh doanh này.Như vậy, chức năng sử dụng giá để tác động đến nhu cầu của Thành phố Hồ Chí Minh mang tính tự phát, không có định hướng và không có tác dụng tốt đến việc
xây dựng và phát triển hình ảnh của một trung tâm du lịch lớn nhất nước.
Mức giá của tour du lịch tại Thành phố nói riêng và Việt Nam nói chung cao hơn các nước trong khu vực từ 20-30%.Đây là điểm yếu của du lịch Việt Nam trong tình hình hiện nay, khi các nước trong khu vực đang có nhiều đầu tư cho du lịch và giảm giá Đồng thời giá cước bưu chính viễn thông của ta cũng hơi đắt so với các nước trong khu vực, du khách nhận xét như thế từ cuộc khảo sát.Do đó, dù giá tour của ta có cố gắng hạ thấp bằng các nước trong khu vực thì khả năng cạnh tranh vẫn thấp hơnvì khách du lịch vẫn sẽ chọn những nước bạn để đến
2.1.1 Đối thủ cạnh tranh
Ngành du lịch nước ta thời gian qua đã có những tiến bộ vượt bậc, đặc biệt là ngành du lịch Thành phố nhưng vẫn rất thấp khi so với các nước trong khu vực.Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch lớn nhất của Việt Nam, nên đối thủ cạnh tranh của du lịch Thành phố đó chính là các Thành phố du lịch trẻ của các nước trong khu vực.Những thành phố này tuy tài nguyên thiên nhiên không nhiều, không có những vùng phụ cận có sản phẩm đa sắc như Thành phố Hồ Chí Minh nhưng ngành du lịch của họ rất phát triển vượt xa ngành du lịch Việt Nam nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Nổi bật là:
Bangkok:còn được gọi là Krung Thep,nghĩa là“Thành phố thiên thần”, nổi tiếng với các công trình Hoàng cung, chùa Vàng, chùa Bạc và những thiên đường mua sắm, được tạp chí Travel+Leisure bình chọn là thành phố du lịch tốt nhất châu Á và cũng đã chen chân vào hàng thứ ba trong danh sách những thành phố du lịch hàng đầu thế giới.Được sự hỗ trợ mạnh mẽ từ chính phủ trong việc đầu tư quảng bá xúc tiến ngành du lịch ra nước ngoài, với ưu điểm về hệ thống khách sạn, nhà hàng, xin thị thực nhập cảnh dễ dàng,… Với 6 trung tâm triển lãm hội chợ mang đẳng cấp quốc tế, nổi bật nhất và quy mô nhất trong số này là Impact Muang Thong Thani tọa lạc ở thủ đô Bangkok với diện tích 160.000m2, có 11 nhà triển lãm, 12 phòng hội nghị, có bãi đậu xe với sức chứa đến 20.000 chiếc và nhiều trang thiết bị, cơ sở hạ tầng hiện đại khác.Ngoài những trung tâm triển lãm đồ sộ, hệ thống nhà hàng, khách sạn, chất lượng dịch vụ và đặc biệt là nụ cười của họ sẽ là ưu điểm thu hút nhiều du khách MICE từ các nơi trên thế giới.Năm 2005 Thái Lan đã đón 11,52 triệu du khách quốc tế.Xét về quy mô các trung tâm triển lãm đẳng cấp quốc tế ở Thái Lan, chỉ có thể nói rằng ở những đô thị lớn của Việt Nam ngày nay thật khó có thể tìm thấy một vị trí lý tưởng để xây dựng một trung tâm triển lãm có diện tích tương tự.
Singapore: nổi tiếng là quốc gia – thành phố đẹp và sạch nhất thế giới. Đây là một trong những thành phố du lịch hiện đại của Châu Á. Với dân số chỉ 4 triệu người, diện tích hơn 600km2, hàng năm Singapore thu hút gần 8 triệu du khách, tạo thu nhập khoảng 11 tỷ đôla Singapore và hơn 150.000 việc làm. Năm yếu tố thành công cho du