Phân tích khoản mục chi phí khấu hao TSCĐ

Một phần của tài liệu Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh (Trang 92 - 95)

1 4 Nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh

4.4.3Phân tích khoản mục chi phí khấu hao TSCĐ

Khoản mục chi phí khấu hao TSCĐ phản ánh toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ . Mối liên hệ giữa khoản mục chi phí này với các nhân tố được thể hiện trong công thức sau

Ckh = Ng. kkhb/q

Trong đó: Ckh - Chi phí khấu hao TSCĐ

Ng - Nguyên giá TSCĐ phải trích khấu hao kkhb/q – Tỷ lệ khấu hao bình quân

Khi phân tích cần chú ý nhân tố nguyên giá TSCĐ thường xuyên biến động do đánh giá lại, do đổi mới máy móc, trang thiết bị... Còn nhân tố tỷ lệ khấu hao bình quân thường ổn định. Nếu có thay đổi thì coi đây là nhân tố khách quan.

Sử dụng các phương pháp loại trừ có thể xác định được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chi phí khấu hao TSCĐ.

- Nhân tố nguyên giá TSCĐ

∆Ckh(Ng) = ∆Ng. kkhb/q0 - Nhân tố tỷ lệ khấu hao bình quân

∆Ckh(kkhbq) = Ng1. ∆kkhb/q

Nhân tố tỷ lệ khấu hao bình quân lại phụ thuộc vào kết cấu loại tài sản cố định i và tỷ lệ

khấu hao loại TSCĐ i. Tức là kkhbq = Σγi kkhi. Bằng các phương pháp loại trừ có thể xác định

mức độ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu loại TSCĐ và tỷ lệ khấu hao TSCĐ đến tỷ lệ khấu hao bình quân và chi phí khấu hao.

+ Nhân tố kết cấu TSCĐ

kkhbq(γi) = Σ∆γi kkhi0

∆Ckh(γi) = Ng1. ∆kkhb/q(γi = Ng1. Σ∆γi kkhi0 + Nhân tố tỷ lệ khấu hao TSCĐ

kkhbq(kkh) = Σγi1∆kkhi

∆Ckh(kkh) = Ng1. ∆kkhb/q(kkh) = Ng1. Σγi1∆kkhi Ví dụ: Có tài liệu tại một đơn vị như sau (Số liệu giả định)

Bảng 4.2 Tình hình sử dụng TSCĐ của một đơn vị

(Đơn vị: Triệu đồng)

1. Nguyên giá TSCĐ đầu năm

2. TSCĐ tăng trong năm (Mua sắm mới) - Nguyên giá

- Thời gian mua sắm 3. TSCĐ giảm trong năm

* Do thanh lý - Nguyên giá - Thời gian thanh lý * Do nhượng bán - Nguyên giá

- Thời gian nhượng bán 4. Tỷ lệ khấu hao (%) - Từ tháng 1 đến tháng 6 - Từ tháng 7 đến tháng 12 60.000 640 Tháng 4 340 Tháng 6 10 10 60.240 580 Tháng 6 292 Tháng 8 340 Tháng 6 10 12

Yêu cầu: 1. Tính tổng mức khấu hao trong năm kế hoạch và năm thực hiện

2. Sử dụng phương pháp thích hợp, hãy phân tích tình hình thực hiện yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ và xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chi phí khấu hao theo tài liệu trên.

I. Tính tổng mức khấu hao

1. Giá trị TSCĐ bình quân phải tính khấu hao - Kỳ kế hoạch

+ Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ

54 240

60.000 + x (12 – 4) - (12 – 6) = 60.240 triệu đồng 12 12 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nguyên giá TSCĐ bình quân kỳ kế hoạch 60.000 + 60.240

2 - Kỳ phân tích

+ Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ

480 192 240

60.240 + x (12 – 6) - x (12 – 8) - x (12 – 6) = 61.989 tr. đồng

12 12 12 + Nguyên giá TSCĐ bình quân kỳ phân tích

60.240 + 61898

= 61.114,5 triệu đồng 2

2. Tổng mức khấu hao

- Tỷ lệ tính khấu hao bình quân + Kỳ kế hoạch (10x6) + (10x6) = 10 % 12 + Kỳ phân tích (10x6) + (12x6) = 11 % 12 - Tổng mức khấu hao + Kỳ kế hoạch: 60.120 x 10% = 6012 triệu đồng + Kỳ phân tích: 61.144,5 x 11% = 6725,895 triệu đồng

II. Phân tích chi phí khấu hao TSCĐ

1. Phân tích chung (sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu) - Bằng số tuyệt đối:

- Bằng số tương đối:

6725,895

x 100 = 111,87 % 6012

Như vậy chi phí khấu hao kỳ phân tích tăng so với kế hoạch 713,895 triệu đồng hay 11,87%.

2. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tốa đến chi phí khấu hao: - Nhân tố giá trị TSCĐ phải tính khấu hao:

= (61.144,5 - 60.120 ) x 10% = 102,45 triệu đồng - Nhân tố tỷ lệ khấu hao bình quân:

= (11 - 10) x 61.144,5 = 611,445 triệu đồng

Như vậy chi phí khấu hao thực tế thực hiện tăng so với kế hoạch 713,895 triệu đồng. Trong đó do nguyên giá TSCĐ bình quân thực hiện tăng đã làm cho chi phí khấu hao tăng 102,45 triệu đồng, còn do tỷ lệ khấu hao bình quân tăng 1% làm cho chi phí khấu hao tăng 611,445 triệu đồng.

Một phần của tài liệu Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh (Trang 92 - 95)