Là tiết diện toàn bộ vùng ứng suất của vật hàn.

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật hàn (Trang 62 - 63)

- Biến dạng của kết cấu hàn phù hợp với giả thiết tiết diện phẳng.

F là tiết diện toàn bộ vùng ứng suất của vật hàn.

Trong mối hàn chồng, nội lực sinh ra do cong ngang ở góc mối hàn đạt đển một trị số tương đối lớn. Vì vậy nó sinh ra biến dạng góc và làm cho tấm bị cong lên. Xét trường hợp hàn chồng một tấm để tự do không bị kẹp

chặt, còn tấm kia đặt cố định trên mặt phẳng.

Sau khi hàn song, để nguội dưới tác dụng của lực co ngang tấm hàn được để "tự do" sẽ tự quay đi một góc Trị số co ngang ở những thớ

ngoài của kim loại mối hàn được tính theo công thức:

Ttb.b

Ttb - là nhiệt độ của kim loại chuyển từ trạng thái dẻo sang trạng thái

đàn hồi, đối với thép lấy bằng 600oC.

b - là cạnh huyền của góc mối hàn b = 1,4 S. Như vậy nếu chiều dày càng lớn, b sẽ càng lớn và độ co ngang cũngsẽ càng lớn. càng lớn, b sẽ càng lớn và độ co ngang cũngsẽ càng lớn.

Từ đó góc quay của tấm tự do  được xác định theo công thức:

Ttbb 2 . b 2 . 2  

Đối với thép rađian.

Khi hàn chồng hai phía, hai tấm đều để tự do thì vật hàn sẽ biến dạng như hình 2.12b.

3.4.3. Biến dạng và ứng suất khi hàn kết cấu chữ T và chữ I

Kết cấu chữ T và chữ I được sử dụng khá rộng rãi trong công nghiệp chế tạo máy, xây dựng và đóng tàu.

b1 b21 b21 b1 b22 b1 P1 P1 P2 Y2 Y1 Hình 3.7. Khảo sát liên kết hàn chữ T

Kết cấu chữ T thường gồm hai tấm thép, bản thành và bản cánh hàn

ghép lại với nhau bằng hai mối hàn góc như hình (3.7)

Vùng ứng suất tác dụng được tính toán như các trường hợp trên và ta

có:

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật hàn (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)