0
Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

xuất phát triển thị trờng mua.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ KÊNH PHÂN PHỐI MẶT HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Ở CTY XNK VÀ ĐẦU TƯ HÀ NỘI (Trang 42 -43 )

- Công ty cha có bộ phận nghiên cứu thị trờng cũng nh cha có sự quan tâm đúng mực đối với hoạt động nghiên cứu thị trờng xuất khẩu hợp lý với khả

1. Đề xuất đẩy mạnh quá trình khai thác nguồn hàng xuất khẩu

1.4 xuất phát triển thị trờng mua.

- Hỗ trợ về vốn với hình thức công ty cho cơ sở sản xuất ứng trớc một phần vốn với lãi suất cho vay của ngân hàng. Đến thời gian mua hàng, công ty đến cơ sở sản xuất ký hợp đồng và mua hàng. Khi thanh toán tiền hàng thì khấu trừ dần vào tiền mua.

- T vấn về kỹ thuật: mặt hàng thủ công mỹ nghệ phong phú đa dạng về kiểu dáng và nhu cầu của mặt hàng này cũng rất đặc biệt. Do vậy mà trong quá trình thực hiện hợp đồng mua công ty phải cử chuyên gia trực tiếp ở cơ sở sản xuất để t vấn cho họ về kỹ thuật.. Làm nh thế đảm bảo đúng kiểu dáng mặt hàng đợc khách hàng a chuộng, đúng tiến độ sản xuất và thực hiện dúng hợp đồng .

- Hỗ trợ về công nghệ: trong sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ có những khâu sản xuất bằng tay, bằng thủ côngthì không đảm bảo chất lợng đợc. Để đảm bảo chất lợng, hàng cần đổi mới công nghệ nh công nghệ luộc ngâm sấy gỗ để sản xuất đố chạm khảm, sơn mài, đồ gỗ thủ công mỹ nghệ chẳng hạn. Đối với cơ sở sản xuất có thể gợi ý cho họ để họ đổi mới công nghệ, mua giúp họ công nghệ mới. Còn nếu họ không đủ vốn thì ta có thể đầu t một phần hoặc đầu t cả. Làm nh vậy cơ sở sản xuất đợc thị trờng chấp nhận, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm. Tuy vốn đầu t ban đầu lớn song bù lại công ty có nguồn hàng ổn định, dễ mua, tạo điều kiện dễ bán.

Tóm lại, việc hỗ trợ về vốn, kỹ thuật hay công nghệ đều giúp công ty có đợc uy tín, nâng cao vị thế của công ty trong cạnh tranh “ mua” đang diễn ra gay gắt ở thị trờng nguồn cung ứng và tạo mối quan hệ làm ăn lâu dài trong khai thác tạo nguồn hàng xuất khẩu của công ty.

Kết luận

Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lý và điều tiết của Nhà nớc theo định hớng XHCN thì công tác xuất nhập khẩu hàng hoá có vị trí vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Xuất nhập khẩu là cầu nối giữa sản xuất và tiêu thụ và là công cụ quản lý của Nhà nớc trong việc điều chỉnh, lựa chọn mặt hàng xuất nhập khẩu.

Hiện nay , hoạt động kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói chung và của Công ty xuất nhập khẩu và đầu t Hà Nội nói riêng đặc biệt đợc chú trọng. Do vậy mà vai trò quan trọng của kênh phân phối càng khẳng định đợc vị trí của của mình vì đây là chiếc cầu nối duy nhất để xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, mặt hàng đòi hỏi khắt khe về chất lợng và độ thẩm mỹ đến với thị trờng năm châu.

Làm tốt công tác xây dựng kênh phân phối chính là một trong những yêu cầu quan trọng hàng đầu để mọi doanh nghiệp có thể tạo lợi thế cạnh tranh với các đối thủ trên thị trờng.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song thời gian cũng nh trình độ bản thân còn hạn chế nên bài viết chắc chắn sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Bởi vậy, tôi rất mong đợc sự chỉ dẫn góp ý của thầy cô và các bạn để bài viết của tôi hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ KÊNH PHÂN PHỐI MẶT HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Ở CTY XNK VÀ ĐẦU TƯ HÀ NỘI (Trang 42 -43 )

×