Tiến hành các thí nghiệm như phần 3.3.4- thí nghiệm 3, hoạt động 2. Kết quả được trình bày ở bảng 4.17.
Bảng 4.17. Sự biến đổi hàm lượng chất khô hòa tan và DNJ của sản phẩm cao lá dâu trong thời gian bảo quản 3 tháng
Thời gian bảo quản (tuần) Hàm lượng DNJ có trong dịch cao (%) Hàm lượng chất khô của cao sau khi cô đặc (oBx)
TSBT nấm men – mốc (tb/gr)
Nhận xét cảm quan sản phẩm
Ban đầu 0,2 19,8 0 Cao có màu vàng nâu,
hơi sánh, hương thơm
Sau 1 tuần 0,2 19,8 0 Không thay đổi so với
ban đầu.
Sau 2 tuần 0,2 19,8 0 Không thay đổi so với
ban đầu.
Sau 3 tuần 0,2 19,8 0 Không thay đổi so với
ban đầu.
Sau 4 tuần 0,2 19,8 0 Không thay đổi so với
ban đầu.
Sau 5 tuần 0,2 19,8 0 Không thay đổi so với
ban đầu.
Sau 6 tuần 0,2 19,8 0 Không thay đổi so với
ban đầu.
Sau 7 tuần 0,19 19,8 0 Không thay đổi so với
ban đầu.
Sau 8 tuần 0,19 19,8 0 Không thay đổi so với
ban đầu.
ban đầu.
Sau 10 tuần 0,19 19,8 0 Không thay đổi so với
ban đầu.
Sau 11 tuần 0,19 19,8 0 Cao có màu nâu, hơi
sánh, hương thơm
Sau 12 tuần 0,18 19,8 0 Cao có màu nâu, hơi
sánh, hương thơm
Từ các số liệu thu được cho thấy, sau thời gian bảo quản 3 tháng chất lượng của mẫu cao lá dâu đóng trong hộp tráng thiếc có sự biến đổi rất ít.
+ Về chất lượng cảm quan: Sau 10 tuần bảo quản màu sắc của cao có sẫm lại – chuyển màu nâu, còn các chỉ tiêu về trạng thái, hương thơm đều không thay đổi.
+ Hàm lượng chất khô hòa tan và DNJ tuy có biến đổi (giảm) nhưng không đáng kể. Như vậy, qua các số liệu thu được và các nhận xét trên cho thấy chất lượng của sản phẩm cao lá dâu tằm khi được đóng trong hộp sắt tráng thiếc rất ổn định, đặc biệt là hàm lượng DNJ có trong sản phẩm hầu như không có sự biến động trong thời gian 3 tháng bảo quản.