- Thi đấu
5. Tổ chức nghiên cứu:
2.2. Giải quyết nhiệm vụ II
Đánh giá hiệu quả sử dụng các bài tập đã được lựa chọn để phát triển sức mạnh tốc độ đòn đá tống trước cho nữ VĐV năng khiếu Karate-do lứa tuổi 14 - 16 TTHL TDTT Kon Tum
Sau khi đã lựa chọn các bài tập (ở bảng 8) và kế hoạch phân chia thời gian (ở bảng 6). Chúng tôi tiến hành nghiên cứu với đối tượng là 12 nữ VĐV năng khiếu Karate-do lứa tuổi 14 - 16 TTHL TDTT Kon Tum được chia làm 2 nhóm: nhóm đối chứng 06 VĐV được tập luyện theo kế hoạch huấn luyện bình thường nhóm đối chứng 06 VĐV được tập luyện theo kế hoạch huấn luyện với các bài tập đã lựa chọn. Thời gian thực nghiệm trong 4 tháng (16 tuần) mỗi tuần 2 buổi vào thứ 3 và thứ 6. Phương pháp đã được trình bày ở phần tổng quan. Lịch trình huấn luyện được trình bày theo phân bố cụ thể ở bảng sau:
Bảng 9: Lịch trình huấn luyện bài tập phát triển sức mạnh tốc độ đòn đá tống trước cho nữ VĐV Karate- do lứa tuổi 14 - 16 TTHL TDTT Kon Tum
TT Nội dung huấn luyện Tuần
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Thứ 3 6 3 6 3 6 3 6 3 6 3 6 3 6 3 6 3 6 3 6 3 6 3 6 3 6 3 6 3 6 3 6 Khởi động x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 1 Tại chỗ đá tống trước liên tục K iể m
tra x x x x x x x x x x x x xtra Kiểm
sa
u
2 Bật xa tại chỗ x x x x x x x x x x x x
3 Chạy nâng cao đùi tại chỗ
x x x x x x x x x x x x
4 Đá mục tiêu cố định x x
5 Đá tống trước hai chân có buộc dây cao su
x x x x x x x x x x x x
6 Ngồi xuống đứng lên đá tống trước
Để đánh giá kết quả các bài tập đã được lựa chọn nhằm nâng cao hiệu quả sức mạnh tốc độ đòn đá tống trước cho nữ VĐV năng khiếu Karate-do lứa tuổi 14 - 1 6 TTHL TDTT Kon Tum. Đề tài đã tổng hợp các test đánh giá sức mạnh tốc độ cho VĐV trước và sau thực nghiệm.
Để có tính khách quan và chính xác của các test đánh giá đề tài đã tiến hành phỏng vấn 20 HLV, giáo viên và các VĐV có kinh nghiệm trong tập luyện và thi đấu Karate-do. Kết quả được trình bày ở bảng sau:
Bảng 10: Kết quả phỏng vấn test đánh giá phát triển sức mạnh tốc độ đòn đá tống trước cho nữ VĐV Karate-do lứa tuổi 14 - 1 6 TTHL TDTT Kon Tum
TT Tiêu chuẩn kiểm tra Số phiếu
đồng ý Tỷ lệ %
1 Tại chỗ đá tống trước liên tục (10s (lần) 16 80 2 Đứng lên ngồi xuống đá tống trước 10s
(lần)
15 75
3 Chạy nâng cao đùi tại chỗ 10s (lần) 13 65
4 Bật xa tại chỗ (m) 18 90
5 Đá mục tiêu cố định 10s (lần) 9 45
6 Di chuyển đá tống trước 10s (lần) 8 40
7 Thi đấu kumite (đòn đá tống trước ghi được điểm qua 3 trận)
14 70
Qua bảng 10 ta thấy các test 1,2,3,4,7 là những test chiếm tỷ lệ cao từ 65% người đồng ý trở lên. Do đó đề tài đã lựa chọn 5 test dùng để đánh giá sức mạnh tốc độ đòn đá tống trước cho nữ VĐV năng khiếu Karate-do TTHL TDTT Kon Tum là:
- Test bật xa tại chỗ tính bằng (mét)
- Test tại chỗ đá tống trước liên tục (tính tần số thực hiện trong 10 giây) - Test ngồi xuống đứng lên đá tống trước (tính số lần thực hiện 10 giây) - Test chạy nâng cao đùi tại chỗ (tính số lần thực hiện 10 giây)
- Test thi đấu kumite (tính số đòn đá tâng trước trung bình ghi được điểm)
Phương pháp thực hiện đã được trình bày ở phần phương pháp nghiên cứu.
Để đánh giá hiệu quả của các bài tập đã được lựa chọn chúng tôi tiến hành kiểm tra sư phạm về thành tích với các test đã nêu trên, kết quả kiểm tra sư phạm được thực nghiệm và sau thực nghiệm được trình bày ở bảng sau:
Bảng 11: Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm của nữ VĐV năng khiếu Karate-do lứa tuổi 14 - 16 TTHL TDTT Kon Tum (n = 12)
S
TT Nội dung kiểm tra
Kết quả Nhóm thực nghiệm A (n=6) Nhóm đối chứng B (n = 6) So sánh A X XB σ2 t(tính) t(bảng) P
1 Test tại chỗ đá tống trước liên tục 10s (lần)
13,5 13,67 0,94 0,314 2,288 5 2 Test đứng lên ngồi xuống đá
tống trước 10s (lần)
11,17 11,5 1,02 0,568 2,288 5 3 Test chạy nâng cao đùi tại chỗ
10 s (lần)
28,67 28,83 1,46 0,19 2,288 5 4 Test bật xa tại chỗ (m) 2,35 2,37 0,12 0,3 2,288 5 5 Thi đấu kumite (tính số đòn
đá tống trước ghi được điểm qua 3 trận đấu)
2,33 2,5 0,83 0,36 2,288 5
Qua kết quả kiểm tra trước thực nghiệm của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm với các test trên (bảng 11), chúng tôi thấy kết quả như sau:
- Test tại chỗ đá tống trước liên tục ttính = 0,314 < tbảng = 2,228. Sự khác biệt giữa 2 nhóm khôngcó ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P = 5% với độ tin cậy P < 95%.
- Test chạy nâng cao đùi tại chỗ, ttính = 0,19 < tbảng = 2,228.
Sự khác biệt giữa 2 nhóm không có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P = 5% với độ tin cậy P < 95%.
- Test bật xa, tại chỗ ttính = 0,3 < tbảng = 2,228. Sự khác biệt giữa 2 nhóm không có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P = 5% với độ tin cậy P < 95%.
Test thi đấu kumite ttính = 0,83 < tbảng = 2,228 sự khác biệt giữa 2 nhóm không có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P = 5% với độ tin cậy P < 95%.
* Kết luận: Thành tích của 2 nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm ở 4 test kiểm trước thực nghiệm sự khác biệt là không có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P = 5% với độ tin cậy P < 95%. Nghĩa là thành tích ban đầu có 2 nhóm tương đương nhau.
Sau 4 tháng thực nghiệm vói những bài tập đã được lựa chọn (bảng 8) theo lịch trình huấn luyện đã được trình bày ở bảng 0, cho 6 VĐV thuộc nhóm thực nghiệm. Chúng tôi tiến hành kiểm tra lại sự phát triển sức mạnh tốc độ với 5 test ban đầu của 2 nhóm. Kết quả được trình bày ở bảng sau:
Bảng 12: kết quả kiểm tra đánh giá sau thực nghiệm của nữ VĐV năng khiếu Karate-do lứa tuổi 14 - 16 của TTHL TDTT Kon Tum
(n = 12)
S
TT Nội dung kiểm tra
Kết quả Nhóm thực nghiệm A (n=6) Nhóm đối chứng B (n = 6) So sánh A X XB σ2 t(tính) t(bảng) P
1 Test tại chỗ đá tống trước liên tục 10s (lần)
15,17 14,17 0,75 2,304 2,228 <5 2 Test đứng lên ngồi xuống
đá tống trước 10s (lần)
13,17 12,0 0,683 2,489 2,228 <5 3 Test chạy nâng cao đùi tại
chỗ 10 s (lần)
32,17 31 0,54 3,8 2,228 <1 4 Test bật xa tại chỗ (m) 2,54 2,41 0,067 3,4 2,228 <1 5 Thi đấu kumite (tính số
đòn đá tống trước ghi được điểm qua 3 trận đấu)
4,33 3 0,97 2,375 2,228 <5
Qua kết quả kiểm tra đánh giá sau thực nghiệm của 2 nhóm ở bảng 12 chúng tôi nhận thấy:
- Test tại chỗ đá tống trước : ttính = 2,304 > tbảng = 2,228. Sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P < 5% với độ tin cậy P > 95%.
- Test đứng lên ngồi xuống đá tống trước: ttính = 2,489 > tbảng = 2,228. Sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P < 5% với độ tin cậy P > 95%.
- Test chạy nâng cao đùi tại chỗ: ttính = 3,8 > tbảng = 2,228. Sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P < 1% với độ tin cậy P > 95%.
- Test bật xa tại chỗ: ttính = 3,4 > tbảng = 2,228. Sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P < 1% với độ tin cậy P > 95%.
- Test thi đấu: ttính = 2,375 > tbảng = 2,228. Sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P < 5% với độ tin cậy P > 95%.
* Kết luận:
Thành tích của nhóm thực nghiệm trong 5 test sau thực nghiệm đều tăng. Sau việc áp dụng các bài tập đã được lựa chọn, thành tích giữa 2 nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng khác nhau rõ rệt có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P < 5% với độ tin cậy P > 95%.
Qua thời gian 4 tháng (16 tuần) thực nghiệm ,để đánh giá hiệu quả của các bài tập đã lựa chọn, ngoài việc kiểm tra các test tăng sức mạnh tốc độ, chúng tôi kết hợp TTHL TDTT Kon Tum và bộ môn Karate-do tổ chức lại giải thi đấu cúp các câu lạc bộ mạnh vào ngày 3/4/2009 đến ngày 5/4/2009 cũng với các câu lạc bộ từ Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Dăk Nông và Lâm Đồng để kiểm tra lại thành tích thi đấu Kumite (khi sử dụng đòn đá tống trước) kết quả thi đấu của các vận động viên như sau:
Bảng 13: Thành tích thi đấu Kumite của nữ VĐV năng khiếu Karate-do lứa tuổi 14 - 16 TTHL TDTT Kon Tum (n - 12)
S TT
Họ và tên Tuổi Số năm
tập Thành tích Năm đạt huy Vàng Bạc Đồng A NHÓM THỰC NGHIỆM 1 Trần Thị Mỹ Thiện 14 2,5 2009
2 Ngô Thị Thiên Trang 16 3 x 2009
3 Lê Thị Kiều Mai 16 3,5 x 2009
4 Thao Thị Thanh Huyền 15 3,5 x 2009
5 Nguyễn Quỳnh Hương 14 3 2009
6 Y Chín 15 2,5 x 2009
B NHÓM ĐỐI CHỨNG
7 Nguyễn Châu Giang 15 3 x 2009
8 Trần Thanh Thuỳ 16 2,5 2009
9 Y Sao Mai 14 2,5 2009
10 Nguyễn Như Mai 15 2 x 2009
11 Nguyễn Thị Phương 14 2 x 2009
12 Y Thuỷ 16 3 x 2009
Từ kết quả thi đấu trên chúng tôi lập bảng thống kê thành tích thi đấu của các nữ VĐV năng khiếu Karate-do trước và sau thực nghiệm như sau:
Bảng 14: Thống kê thành tích thi đấu trước và sau thực nghiệm của nữ VĐV năng khiếu Karate-do lứa tuổi 14 - 16 TTHL TDTT Kon Tum
S
TT Nhóm
Kết quả (huy chương)
Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Vàng Bạc Đồng Vàng Bạc Đồng
1 Nhóm thực
nghiệm
0 1 2 1 2 1
2 Nhóm đối chứng 0 1 2 0 2 2
So với giải giao hữu cúp các lâu bạc bộ mạnh trước (trước thực nghiệm) thành tích của các vận động viên sau thực nghiệm tốt hơn. Trước thực nghiệm chỉ có 6 VĐV có huy chương, trong đó không có HCV. Chỉ có 2 HCB và 4 HCĐ. Sau thực nghiệm đã có 8 VĐV thi đấu có thành tích trong đó có 1 VĐV đạt được HCV, 4VĐV đạt huy chương Bạc và 3 VĐV đạt HCĐ.
Như vậy sau thực nghiệm, đãc ó 8 VĐV thi đấu có thành tích hơn và đã có 1 VĐV đạt HCV, nghĩa là so với trước thực nghiệm thì hiệu quả của đòn đá tống trước và thành tích thi đấu của các VĐV là tốt hơn. Khi thực hiện đòn đá tống trước VĐV đã thể hiện được sức mạnh tốc độ của đòn đá một cách chuẩn xác hơn. Điều đó chứng tỏ việc nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh tốc độ đòn đá tống trước áp dụng cho nữ vận động viên năng khiếu Karate-do là có hiệu quả.
* Kết luận:
Qua quá trình thực nghiệm, chúng tôi đã lựa chọn một số bài tập áp dụng trong chương trình huấn luyện phát triển sức mạnh tốc độ cho nữ VĐV năng khiếu Karate-do lứa tuổi 14 - 16 của trung tâm huấn luyện TDTT Kon Tum đã mang lại hiệu quả thiết thực, thể hiện qua kết quả kiểm tra tố chất sức mạnh tốc độ nữ VĐV năng khiếu Karate-do thông qua các test tại chỗ đá tống trước liên tục, đứng lên ngỗiuống đá tống trước, chạy nâng cao đùi tại chỗ,
bật xa tại chỗ và thi đấu kumite, tố chất sức mạnh tốc độ được phát triển và thành tích thi đấu cũng được nâng lên.
Kết quả kiểm tra trước và sau thực nghiệm của các nữ VĐV năng khiếu Karate-do của nhóm thực nghiệm của các nữ VĐV năng khiếu Karate-do của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng được biểu diễn bằng các biểu đồ sau:
Biểu đồ 1: Thành tích đá tống trước liên tục trong 10 giây trước và sau thực nghiệm
Biểu đồ 2: Thành tích đứng lên ngồi xuống đá tống trước 10 giây (trước và sau thực nghiệm)
Giai đoạn Thành tích (lần)
Giai đoạn Thành tích (lần)
Biểu đồ 3: Thành tích chạy nâng cao đùi tại chỗ 10 giây (trước và sau thực nghiệm)
Biểu đồ 4: Thành tích bậc xa taịo chỗ 10 giây (trước và sau thực nghiệm)
Giai đoạn Thành tích (lần)
Giai đoạn Thành tích (lần)
Biểu đồ 5: Thành tích thi đấu Kumite qua 3 trận (trước và sau thực nghiệm)
Giai đoạn Thành tích (lần)
I. Kết luận.
Theo nghiệm vụ đã được nghiên cứu, đề tài đi đến một số kết luận như sau:
1. Thực trạng công tác huấn luyện đội tuyển nữ VĐV năng khiếu Karate-do lứa tuổi 14-16 của TTHL TDTT Kon Tum. Công việc thể lực chung chưa được chú trọng lắm, thể hiện qua kế hoạch phân bố thời gian huấn luyện thể lực chung cho nữ VĐV chưa hợp lý. Điều kiện cơ sở vật chất, dụng cụ sân bãi số lượng cán bộ huấn luyện viên chưa đáp ứng đủ như cầu để vận động viên tập luyện một cách tốt nhất. Đặc biệt, việc sử dụng các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ đòn đá tốc trước còn yếu, chưa đáp ứng được yêu cầu tập luyện và thi đấu.
2. Các bài tập đã được nghiên cứu lựa chọn nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả giáo dục sức mạnh tốc độ đòn đá tốc trước cho nữ VĐV năng khiếu Karate-do lứa tuổi 14-16 của TTHL TDTT Kon Tum đã có tác dụng và mang lại hiệu quả, thông qua các Test kiểm tra, sức mạnh tốc độ và kết quả thi đấu.
- Test tại chỗ đá tống trước liên tục sau thực nghiệm của 2 nhóm ttính = 2,304 > tbảng = 2,288 có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P < 5%.
- Test đứng lên ngồi xuống đá tống trước 10s (lần) sau thực nghiệm ttính = 2,489 > tbảng = 2,288 có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P < 5%.
- Test chạy nâng cao đùi tại chỗ 10(s) sau thực nghiệm của 2 nhóm ttính = 3,8 > tbảng = 2,288 có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P < 1 %.
- Test bật xa tại chỗ 10(s) sau thực nghiệm của 2 nhóm ttính = 3,4> tbảng = 2,288 có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P < 1 %.
- Test thi đấu kumite (số đòn đá tống trước ghi được điểm qua 3 trận đấu) ttính = 2,375> tbảng = 2,288 có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P < 5%.
2,288.
Ngoài các test trên qua 4 tháng (16 tuần) nghiên cứu thành tích của các VĐV đa số đều tăng (được thể hiện ở bảng 12)
3. Qua kết quả nghiên cứu đề tài đã cho thấy một số bài tập đã lựa chọn đảm bảo tính khoa học và khách quan trong việc nâng cao hiệu quả giáo dục sức mạnh tốc độ đòn đá tống trước cho nữ VĐV năng khiếu Karate-do lứa tuổi 14-16 của TTHL TDTT Kon Tum.
II. Kiến nghị.
Qua đề tài nghiên cứu chúng tôi kiến nghị:
1. Để nâng cao hiệu quả công tác huấn luyện cho nữ VĐV năng khiếu Karate-do lứa tuổi 14-16 của TTHL TDTT Kon Tum, cần có sự quan tâm hơn nữa của ban lãnh đạo trung tâm về trang thiết bị, cơ sở vật chất, dụng cụ, sân bãi, bồi dưỡng chuyên môn cho HLV và tăng cường thêm số lượng cán bộ HLV.
2. Để không ngừng nâng cao thành tích thi đấu Karate-do cho nữ VĐV, cũng như hiệu quả của công tác huấn luyện VĐV của Trung tâm huấn luyện TDTT Kon Tum. Trong quá trình huấn luyện cho nữ VĐV cần chú ý nâng cao hiệu quả giáo dục sức mạnh tốc độ đòn đá tống trước cho nữ VĐV. Phân phối lại thời gian huấn luyện cho các phần tập luyện.
3. Một số bài tập trong quá trình nghiên cứu của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo để huấn luyện sức mạnh tốc độ đòn đá tống trước cho nữ VĐV năng khiếu Karate-do lứa tuổi 14-16 của TTHL TDTT Kon Tum.
1. Biên dịch: PTS Phạm Đình Bẩm - Đào Bá Trì (1996) "Tâm lý học trong TDTT" NXB TDTT Hà Nội.
2. Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn (1993) - "Lý luận và phương pháp thể dục thể thao" - NXB TDTT Hà Nội.
3. Đồng Văn Triệu - Nguyễn Thị Xuyền (2000) "Lý luận huấn luyện thể thao" - NXB TDTT Hà Nội
4. Kigơ - Goenơgen - người dịch: Bùi Thế Hiển (1979) "Bốn nhân tố