Chống đẩy rút gối

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu lựa CHỌN các bài tập NHẰM PHÁT TRIỂN sức MẠNH tốc độ đòn đá TỐNG TRƯỚC (MAEGERI) TRONG môn KARATE DO CHO nữ vận ĐỘNG VIÊN lứa TUỔI 14 16 TT HUẤN LUYỆN THỂ dục THỂ THAO TỈNH KON TUM (Trang 32)

Ngồi xuống đứng lên bậc cao tại chỗ 13 65 Qua kết quả phỏng vấn ở bảng 7 chúng tôi nhận thấy:

- Có 18 người đồng ý sử dụng bài tập đánh vòng tròn 6 mục tiêu chiếm 90%, bài tập này có ý nghĩa phát triển tốc độ đòn đánh cũng như sự nhanh nhẹn trong di chuyển, xoay sở.

- Có 13 người đồng ý sử dụng bài tập chạy xuất phát cao 30m chiếm tỷ lệ 65%, bài tập này để phát triển tốc độ gốc của chân lệ 65%, bài tập này để phát triển tốc độ gốc của chân

- Có 45% đồng ý bài tập nhảy dây

- Có 16 người đồng ý sử dụng bài tập đánh đá lambi theo phản xạ, chiếm tỷ lệ 80% bài tập này giúp phát triển sức nhanh phản xạ.

- Có 11 người đồng ý sử dụng bài tập đá 2 mục tiêu theo hàng ngang, chiếm tỷ lệ 55% bài tập này có ý nghĩa phát triển tốc độ đòn và tốc độ di chuyển.

* Đối với sức mạnh, sức mạnh tốc độ

- Có 17 người đồng ý sử dụng bài tập tại chỗ đá tống trước liên tục, chiếm tỷ lệ 85%, bài tập này giúp phát triển sức mạnh tốc độ của đòn đá tống trước.

- Có 19 người đồng ý sử dụng bài tập bật xa tại chỗ, chiếm tỷ lệ 95%, bài tập này giúp phát triển sức mạnh của cơ đùi.

- Có 50% đồng ý bài tập đá mục tiêu cố định, 45% người đồng ý sử dụng bài tập di chuyển ra đòn nhanh, và 60% người đồng ý sử dụng bài tập bậc dang 2 chân về trước.

- Có 14 người đồng ý sử dụng bài tập đá tống trước hai chân có buộc dây cao su, chiếm 70%, bài tập này giúp phát triển tốc độ của chân khi bật, đảm bảo đủ lực khi thực hiện đòn đá tống trước.

- Có 35% người đồng ý sử dụng bài tập đứng lên ngồi xuống bằng một chân (luôn phiên phải trái)

- Có 15 người đồng ý sử dụng bài tập ngồi xuống đứng lên đá tống trước. Phát triển sức mạnh cơ đùi, và tốc độ chân khi bậc đá tăng cường hoạt động của hệ tuần hoàn.

* Sức bền:

- Có 13 người đồng ý sử dụng bài tập chạy 3km việt dã chiếm 65% bài tập này có tác dụng tăng khả năng tuần hoàn máu.

- Có 45% đồng ý sử dụng bài tập chạy lặp lại 400m. Có 40% đồng ý sử dụng bài tập đánh lambi cố định liên tục 3 phút và 45% người đồng ý sử dụng bài tập chạy qua lại chạm 2 mục tiêu.

- Có 12 người đồng ý sử dụng bài tập chạy biến tốc 30m nhanh 50m chậm, 50m nhanh, 50m chậm. Bài tập này có tác dụng nâng cao khả năng tuần hoàn, hô hấp.

- Có 13 người đồng ý sử dụng bài tập bắt cặp di chuyển nhẹ nhàng 4 phút, chiếm 65%. Bài tập này nhằm nâng cao khả năng ra đòn trong suốt trận đấu, tăng cường hoạt động của hệ tuần hoàn.

- Có 16 người đồng ý sử dụng bài tập bậc cóc 15m + nằm sấp chống đẩy 20 lần + di chuyển đánh liên tục 2 phút, chiếm 80%. Bài tập này có tác dụng tăng cường khả năng vận động của hệ tuần hoàn, hô hấp.

* Khả năng phối hợp vận động

- Có 16 người đồng ý sử dụng bài tập chạy zic zắc luồn cọc, chiếm tỷ lệ 80%, bài tập này giúp tăng cường khả năng phối hợp vận động, hỗ trợ cho việc di chuyển lừa đối phương để tấn công cũng như né tránh, đỡ đòn và phản công.

- Có 15 người đồng ý sử dụng bài tập di chuyển tiến, lùi, chéo phải, chéo trái, chiếm tỷ lệ 75% , bài tập này có tác dụng nâng cao khả năng khéo léo, hỗ trợ cho việc di chuyển trong tấn công cũng như phòng thủ.

- Có 16 người đồng ý sử dụng bài tập thi đấu tập chiếm tỷ lệ 80% bài tập này giúp tăng cường khả năng phối hợp vận động, rèn luyện tâm lý thi đấu cho vận động viên.

- Có 60% người đồng ý sử dụng bài tập chống đẩy rút gối và 65% người đồng ý sử dụng bài tập ngồi xuống đứng lên bậc cao tại chỗ, bài tập này giúp tăng cường khả năng phối hợp vận động giữa các bộ phận trong cơ thể.

Kết hợp từ cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác huấn luyện, chúng tôi lựa chọn những bài tập có số người đồng ý từ 50% trở lên, ứng dụng vào công tác huấn luyện cho nữ vận động viên năng khiếu Karate-do lứa tuổi 14 - 16 của TTHL TDTT Kon Tum. Song dưới góc độ nghiên cứu của đề tài này chúng tôi chỉ lựa chọn những bài tập phát triển sức mạnh tốc độ có số người đồng ý từ 50% trở lên, ứng dụng vào công tác huấn luyện sức mạnh tốc độ đòn đá tống trước của nữ vận động viên năng khiếu Karate-do lứa tuổi 14 - 16 TTHL TDTT Kon Tum.

Kết quả được thống kê ở bảng sau:

Bảng 8: Kết quả lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh tốc độ đòn đá tống trước của nữ VĐV năng khiếu Karate-do lứa tuổi 14 - 16 TTHL TDTT Kon Tum S TT Tên bài tập Khối lượng Quãng nghỉ Mục đích yêu cầu 1 Tại chỗ đá tống trước liên tục 10''x8L 2-4 Phát triển tốc độ đòn đá - Đá rút chân nhanh về

2 Bật xa tại chỗ 20''x4L 2-3 - Phát triển sức mạnh cơ đùi, bậc tốc độ

3 Chạy nâng cao đùi tại chỗ

15''x12L 2-3 - Phát triển sức mạnh tốc độ - Chạy tốc độ cao, gối nâng cao vuông góc với mặt đất

4 Đá mục tiêu cố định 10''x8L 2-3 - Phát triển sức mạnh tốc độ đòn đá, đá phải chuẩn xác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 Đá tống trước hai chân có buộc dây cao su

10''x8L 3-4 - Phát triển sức mạnh đòn chân Đá chân phải thẳng

6 Ngồi xuống đứng lên đá tống trước

10''x6L 2-3 Phát triển sức mạnh của cơ đùi Ngồi phải sát đất, đá rút chân

nhanh về

2.2. Giải quyết nhiệm vụ II

Đánh giá hiệu quả sử dụng các bài tập đã được lựa chọn để phát triển sức mạnh tốc độ đòn đá tống trước cho nữ VĐV năng khiếu Karate-do lứa tuổi 14 - 16 TTHL TDTT Kon Tum

Sau khi đã lựa chọn các bài tập (ở bảng 8) và kế hoạch phân chia thời gian (ở bảng 6). Chúng tôi tiến hành nghiên cứu với đối tượng là 12 nữ VĐV năng khiếu Karate-do lứa tuổi 14 - 16 TTHL TDTT Kon Tum được chia làm 2 nhóm: nhóm đối chứng 06 VĐV được tập luyện theo kế hoạch huấn luyện bình thường nhóm đối chứng 06 VĐV được tập luyện theo kế hoạch huấn luyện với các bài tập đã lựa chọn. Thời gian thực nghiệm trong 4 tháng (16 tuần) mỗi tuần 2 buổi vào thứ 3 và thứ 6. Phương pháp đã được trình bày ở phần tổng quan. Lịch trình huấn luyện được trình bày theo phân bố cụ thể ở bảng sau:

Bảng 9: Lịch trình huấn luyện bài tập phát triển sức mạnh tốc độ đòn đá tống trước cho nữ VĐV Karate- do lứa tuổi 14 - 16 TTHL TDTT Kon Tum

TT Nội dung huấn luyện Tuần

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Thứ 3 6 3 6 3 6 3 6 3 6 3 6 3 6 3 6 3 6 3 6 3 6 3 6 3 6 3 6 3 6 3 6 Khởi động x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 1 Tại chỗ đá tống trước liên tục K iể m

tra x x x x x x x x x x x x xtra Kiểm

sa

u

2 Bật xa tại chỗ x x x x x x x x x x x x

3 Chạy nâng cao đùi tại chỗ

x x x x x x x x x x x x

4 Đá mục tiêu cố định x x

5 Đá tống trước hai chân có buộc dây cao su

x x x x x x x x x x x x

6 Ngồi xuống đứng lên đá tống trước

Để đánh giá kết quả các bài tập đã được lựa chọn nhằm nâng cao hiệu quả sức mạnh tốc độ đòn đá tống trước cho nữ VĐV năng khiếu Karate-do lứa tuổi 14 - 1 6 TTHL TDTT Kon Tum. Đề tài đã tổng hợp các test đánh giá sức mạnh tốc độ cho VĐV trước và sau thực nghiệm.

Để có tính khách quan và chính xác của các test đánh giá đề tài đã tiến hành phỏng vấn 20 HLV, giáo viên và các VĐV có kinh nghiệm trong tập luyện và thi đấu Karate-do. Kết quả được trình bày ở bảng sau:

Bảng 10: Kết quả phỏng vấn test đánh giá phát triển sức mạnh tốc độ đòn đá tống trước cho nữ VĐV Karate-do lứa tuổi 14 - 1 6 TTHL TDTT Kon Tum

TT Tiêu chuẩn kiểm tra Số phiếu

đồng ý Tỷ lệ %

1 Tại chỗ đá tống trước liên tục (10s (lần) 16 80 2 Đứng lên ngồi xuống đá tống trước 10s

(lần)

15 75

3 Chạy nâng cao đùi tại chỗ 10s (lần) 13 65 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 Bật xa tại chỗ (m) 18 90

5 Đá mục tiêu cố định 10s (lần) 9 45

6 Di chuyển đá tống trước 10s (lần) 8 40

7 Thi đấu kumite (đòn đá tống trước ghi được điểm qua 3 trận)

14 70

Qua bảng 10 ta thấy các test 1,2,3,4,7 là những test chiếm tỷ lệ cao từ 65% người đồng ý trở lên. Do đó đề tài đã lựa chọn 5 test dùng để đánh giá sức mạnh tốc độ đòn đá tống trước cho nữ VĐV năng khiếu Karate-do TTHL TDTT Kon Tum là:

- Test bật xa tại chỗ tính bằng (mét)

- Test tại chỗ đá tống trước liên tục (tính tần số thực hiện trong 10 giây) - Test ngồi xuống đứng lên đá tống trước (tính số lần thực hiện 10 giây) - Test chạy nâng cao đùi tại chỗ (tính số lần thực hiện 10 giây)

- Test thi đấu kumite (tính số đòn đá tâng trước trung bình ghi được điểm)

Phương pháp thực hiện đã được trình bày ở phần phương pháp nghiên cứu.

Để đánh giá hiệu quả của các bài tập đã được lựa chọn chúng tôi tiến hành kiểm tra sư phạm về thành tích với các test đã nêu trên, kết quả kiểm tra sư phạm được thực nghiệm và sau thực nghiệm được trình bày ở bảng sau:

Bảng 11: Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm của nữ VĐV năng khiếu Karate-do lứa tuổi 14 - 16 TTHL TDTT Kon Tum (n = 12)

S

TT Nội dung kiểm tra

Kết quả Nhóm thực nghiệm A (n=6) Nhóm đối chứng B (n = 6) So sánh A X XB σ2 t(tính) t(bảng) P

1 Test tại chỗ đá tống trước liên tục 10s (lần)

13,5 13,67 0,94 0,314 2,288 5 2 Test đứng lên ngồi xuống đá

tống trước 10s (lần)

11,17 11,5 1,02 0,568 2,288 5 3 Test chạy nâng cao đùi tại chỗ

10 s (lần)

28,67 28,83 1,46 0,19 2,288 5 4 Test bật xa tại chỗ (m) 2,35 2,37 0,12 0,3 2,288 5 5 Thi đấu kumite (tính số đòn

đá tống trước ghi được điểm qua 3 trận đấu)

2,33 2,5 0,83 0,36 2,288 5

Qua kết quả kiểm tra trước thực nghiệm của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm với các test trên (bảng 11), chúng tôi thấy kết quả như sau:

- Test tại chỗ đá tống trước liên tục ttính = 0,314 < tbảng = 2,228. Sự khác biệt giữa 2 nhóm khôngcó ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P = 5% với độ tin cậy P < 95%.

- Test chạy nâng cao đùi tại chỗ, ttính = 0,19 < tbảng = 2,228.

Sự khác biệt giữa 2 nhóm không có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P = 5% với độ tin cậy P < 95%.

- Test bật xa, tại chỗ ttính = 0,3 < tbảng = 2,228. Sự khác biệt giữa 2 nhóm không có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P = 5% với độ tin cậy P < 95%.

Test thi đấu kumite ttính = 0,83 < tbảng = 2,228 sự khác biệt giữa 2 nhóm không có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P = 5% với độ tin cậy P < 95%.

* Kết luận: Thành tích của 2 nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm ở 4 test kiểm trước thực nghiệm sự khác biệt là không có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P = 5% với độ tin cậy P < 95%. Nghĩa là thành tích ban đầu có 2 nhóm tương đương nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau 4 tháng thực nghiệm vói những bài tập đã được lựa chọn (bảng 8) theo lịch trình huấn luyện đã được trình bày ở bảng 0, cho 6 VĐV thuộc nhóm thực nghiệm. Chúng tôi tiến hành kiểm tra lại sự phát triển sức mạnh tốc độ với 5 test ban đầu của 2 nhóm. Kết quả được trình bày ở bảng sau:

Bảng 12: kết quả kiểm tra đánh giá sau thực nghiệm của nữ VĐV năng khiếu Karate-do lứa tuổi 14 - 16 của TTHL TDTT Kon Tum

(n = 12)

S

TT Nội dung kiểm tra

Kết quả Nhóm thực nghiệm A (n=6) Nhóm đối chứng B (n = 6) So sánh A X XB σ2 t(tính) t(bảng) P

1 Test tại chỗ đá tống trước liên tục 10s (lần)

15,17 14,17 0,75 2,304 2,228 <5 2 Test đứng lên ngồi xuống

đá tống trước 10s (lần)

13,17 12,0 0,683 2,489 2,228 <5 3 Test chạy nâng cao đùi tại

chỗ 10 s (lần)

32,17 31 0,54 3,8 2,228 <1 4 Test bật xa tại chỗ (m) 2,54 2,41 0,067 3,4 2,228 <1 5 Thi đấu kumite (tính số

đòn đá tống trước ghi được điểm qua 3 trận đấu)

4,33 3 0,97 2,375 2,228 <5

Qua kết quả kiểm tra đánh giá sau thực nghiệm của 2 nhóm ở bảng 12 chúng tôi nhận thấy:

- Test tại chỗ đá tống trước : ttính = 2,304 > tbảng = 2,228. Sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P < 5% với độ tin cậy P > 95%.

- Test đứng lên ngồi xuống đá tống trước: ttính = 2,489 > tbảng = 2,228. Sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P < 5% với độ tin cậy P > 95%.

- Test chạy nâng cao đùi tại chỗ: ttính = 3,8 > tbảng = 2,228. Sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P < 1% với độ tin cậy P > 95%.

- Test bật xa tại chỗ: ttính = 3,4 > tbảng = 2,228. Sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P < 1% với độ tin cậy P > 95%.

- Test thi đấu: ttính = 2,375 > tbảng = 2,228. Sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P < 5% với độ tin cậy P > 95%.

* Kết luận:

Thành tích của nhóm thực nghiệm trong 5 test sau thực nghiệm đều tăng. Sau việc áp dụng các bài tập đã được lựa chọn, thành tích giữa 2 nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng khác nhau rõ rệt có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P < 5% với độ tin cậy P > 95%.

Qua thời gian 4 tháng (16 tuần) thực nghiệm ,để đánh giá hiệu quả của các bài tập đã lựa chọn, ngoài việc kiểm tra các test tăng sức mạnh tốc độ, chúng tôi kết hợp TTHL TDTT Kon Tum và bộ môn Karate-do tổ chức lại giải thi đấu cúp các câu lạc bộ mạnh vào ngày 3/4/2009 đến ngày 5/4/2009 cũng với các câu lạc bộ từ Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Dăk Nông và Lâm Đồng để kiểm tra lại thành tích thi đấu Kumite (khi sử dụng đòn đá tống trước) kết quả thi đấu của các vận động viên như sau:

Bảng 13: Thành tích thi đấu Kumite của nữ VĐV năng khiếu Karate-do lứa tuổi 14 - 16 TTHL TDTT Kon Tum (n - 12)

S TT

Họ và tên Tuổi Số năm

tập Thành tích Năm đạt huy Vàng Bạc Đồng A NHÓM THỰC NGHIỆM 1 Trần Thị Mỹ Thiện 14 2,5 2009

2 Ngô Thị Thiên Trang 16 3 x 2009

3 Lê Thị Kiều Mai 16 3,5 x 2009

4 Thao Thị Thanh Huyền 15 3,5 x 2009 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 Nguyễn Quỳnh Hương 14 3 2009

6 Y Chín 15 2,5 x 2009

B NHÓM ĐỐI CHỨNG

7 Nguyễn Châu Giang 15 3 x 2009

8 Trần Thanh Thuỳ 16 2,5 2009

9 Y Sao Mai 14 2,5 2009

10 Nguyễn Như Mai 15 2 x 2009

11 Nguyễn Thị Phương 14 2 x 2009

12 Y Thuỷ 16 3 x 2009

Từ kết quả thi đấu trên chúng tôi lập bảng thống kê thành tích thi đấu của các nữ VĐV năng khiếu Karate-do trước và sau thực nghiệm như sau:

Bảng 14: Thống kê thành tích thi đấu trước và sau thực nghiệm của nữ VĐV năng khiếu Karate-do lứa tuổi 14 - 16 TTHL TDTT Kon Tum

S

TT Nhóm

Kết quả (huy chương)

Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Vàng Bạc Đồng Vàng Bạc Đồng

1 Nhóm thực

nghiệm

0 1 2 1 2 1

2 Nhóm đối chứng 0 1 2 0 2 2

So với giải giao hữu cúp các lâu bạc bộ mạnh trước (trước thực nghiệm) thành tích của các vận động viên sau thực nghiệm tốt hơn. Trước

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu lựa CHỌN các bài tập NHẰM PHÁT TRIỂN sức MẠNH tốc độ đòn đá TỐNG TRƯỚC (MAEGERI) TRONG môn KARATE DO CHO nữ vận ĐỘNG VIÊN lứa TUỔI 14 16 TT HUẤN LUYỆN THỂ dục THỂ THAO TỈNH KON TUM (Trang 32)