Đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ tiêu lâm sàng, sinh lí và sinh hoá máu ở lợn con theo mẹ hướng nạc bị viêm ruột ỉa chảy tại địa bàn tỉnh bắc giang (Trang 53 - 57)

và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1. Đối t−ợng nghiên cứu

- Điều tra tỉ lệ nhiễm bệnh viêm ruột ỉa chảy: Để điều tra tỉ lệ nhiễm bệnh viêm ruột ỉa chảy tại tỉnh Bắc Giang, chúng tôi đ) dựa vào đặc điểm địa lí tự nhiên của tỉnh, để chia ra các vùng có điều kiện tự nhiên khác nhau.

Lợn lai h−ớng nạc, lợn con từ 1 ngày đến 30 ngày tuổi đ−ợc nuôi ở các nông hộ tại địa bàn tỉnh Bắc Giang.

- Nghiên cứu các chỉ tiêu lâm sàng, sinh lí và sinh hoá máu: là lợn con theo mẹ h−ớng nạc, bị viêm ruột ỉa chảy, ở các giống lợn ngoại là Đại Bạch

và Landrace, lợn nội là lợn Móng Cái và lợn lai F1(Đại Bạch x Móng Cái), F1(Landrace x

Móng Cái)

Lợn Móng Cái: Giống lợn này đ−ợc nuôi nhiều ở các huyện Đông Triều, Đầm Hà, Hà Cối – Quảng Ninh, đến nay đ) phát triển nhiều ở các tỉnh đồng bằng, trung du, miền núi phía Bắc. Lợn thuộc loại h−ớng mỡ, có ba dòng x−ơng nhỏ, x−ơng nhỡ và x−ơng to. Ngoại hình có đặc điểm đầu đen, giữa trán có một đốm trắng hình tam giác, hay hình thoi mà đ−ờng chéo theo chiều dài của mặt lợn. Mõm trắng, bốn chân trắng. Phần trắng này nối nhau bằng vành trắng vắt qua vai làm cho phần đen còn lại ở l−ng và mông có hình dáng

giống cái yên ngựa. ở lợn Móng Cái x−ơng to có tai to và cúp về phía tr−ớc,

dòng x−ơng nhỏ và nhỡ có tai đứng và bé. Lợn có l−ng dài, hơi võng bụng sệ vừa, lợn nái có 12-14 vú. Lợn mắn đẻ, 10-16 con/ lứa, trung bình 11,6 con/ lứa. Lợn sơ sinh 0,5-0,7 kg, cai sữa 6-8 kg, 12 tháng tuổi 60 kg, khi tr−ởng thành 95-100kg. Tỉ lệ móc hàm của lợn lúc 9 tháng tuổi là 78%, nạc 44,1%, dày mỡ l−ng 3,6cm. Lợn đ−ợc làm nềm cơ bản lai với đực giống ngoại

Landrace, Đại Bạch lấy con lai nuôi thịt chủ yếu ở miền Bắc. Trong ch−ơng trình nạc hoá đàn lợn, con nái lai F1 (Ngoại x Móng Cái) làm nền để tạo 3/4 máu ngoại nâng cao năng suất và tỉ lệ nạc lên 48-49%.

Lợn Đại Bạch: Đ−ợc nhập từ Mỹ và Canada. Đ−ợc nuôi thích nghi tại viện Chăn nuôi từ tháng 11 năm 1977. Lợn lông trắng, mình tr−ờng, mõm hơi cong lên. Mông nở, bụng thẳng và bốn chân khoẻ chắc. Lợn cái đẻ vừa phải, khoảng 8,62 con/lứa, khối l−ợng sơ sinh 1,29kg, khối l−ợng cai sữa là 11,8kg. Tỉ lệ nạc là 53,8% (Nguyễn Thiện, 1992).

Lợn Landrace: là giống lợn h−ớng nạc gốc Đan Mạch, tầm vóc to, dài mình, ngực nông, bụng thon, thể chất không vững chắc, có đặc điểm riêng là tai to trùm tận mắt. Lợn đực tr−ởng thành 300-320kg, nái 220-250kg, có 12 - 14 vú. Lợn thịt 6 tháng tuổi có trọng lợng 100kg, tỉ lệ nạc 56%. Sinh sản 8-11 con/lứa, sơ sinh 1,3-1,4 kg/con, 60 ngày tuổi 12-13 kg. Lợn nhập nuôi ở điều kiện n−ớc ta sinh tr−ởng sinh sản thấp hơn so với gốc 10-15%. H−ớng nuôi chủ yếu là nuôi thuần, lai ngoại x ngoại, ngoại x nội để thực hiện ch−ơng trình nạc hoá đàn lợn. (Lê Hồng Mận, 2002) [31].

Xác định lợn bệnh: Những lợn con tuổi 1 đến 30 ngày tuổi bị viêm ruột ỉa chảy do rối loạn tiêu hoá vì các nguyên nhân nh− thức ăn, thời tiết thay đổi hay, môi tr−ờng bị ô nhiễm hay các tác nhân stress khác, sau đó bị các vi khuẩn khác tác động. Để xác định lợn bệnh chúng tôi dựa vào những đặc điểm dịch tễ, những triệu chứng lâm sàng và các biến đổi bệnh lí đặc tr−ng của bệnh, loại trừ các ca bệnh truyền nhiễm. Lợn con do đặc điểm sinh lí, cấu tạo còn ch−a hoàn chỉnh do đó rất dễ bị ảnh h−ởng của các yếu tố môi tr−ờng, gây rối loạn tiêu hoá, dẫn đến viêm ruột ỉa chảy. Điển hình là bệnh phân trắng lợn

con. Đ) có rất nhiều tác giả nghiên cứu về vai trò của vi khuẩn E.coli nh−

Nguyễn Thị Nội (1985) [47], hay nh− Sử An Ninh (1993) [44] đề cập đến các nguyên nhân do thời tiết khí hậu.

3.2. Nội dung nghiên cứu

3..2.1. Điều tra tỉ lệ mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn con 1 tháng tuổi tại tỉnh Bắc Giang.

3.2.2. Nghiên cứu một số chỉ tiêu lâm sàng ở lợn con 1 tháng tuổi bị viêm ruột ỉa chảy.

- Thân nhiệt. - Tần số hô hấp. - Tần số mạnh.

3.2.3. Nghiên cứu một số chỉ tiêu huyết học ở lợn con 1 tháng tuổi bị viêm ruột ỉa chảy.

3.2.3.1. Các chỉ tiêu sinh lí máu.

- Số l−ợng hồng cầu (triệu/mm3)

- Hàm l−ợng hemoglobin: Có thể tính l−ợng hemoglobin trong 100ml máu, đơn vị tính g%.

- Tỉ khối hồng cầu (%):

- Nồng độ hemoglobin của hồng cầu: Nồng độ huyêt sắc tố trung bình của hồng cầu là số huyết sắc tố có trong 100 ml hồng cầu đ) nén chặt. Đơn vị tính là %.

- Thể tích trung bình của hồng cầu (àm3)

- Số l−ợng bạch cầu (nghìn/mm3)

- Công thức bạch cầu :

3.2.3.2. Các chỉ tiêu sinh hoá máu - L−ợng đ−ờng huyết

- L−ợng kiềm dự trữ

- Hàm l−ợng protein tổng số - Các tiểu phần protein

3.3. ph−ơng pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu tỉ lệ mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn con theo mùa vụ trong năm, vùng địa lí, và độ tuổi. Sử dụng ph−ơng pháp điều tra, hồi cứu, theo dõi.

+ Các chỉ tiêu lâm sàng:

Thân nhiệt: Đo thân nhiệt ở trực tràng vào buổi sáng 6-8 giờ bằng nhiệt kế. Tần số hô hấp: Đếm động tác thở theo dõi qua quan sát thành bụng trong một phút hoặc nhịp thở của cánh mũi lợn

Tần số mạch: Kiểm tra tần số mạch của lợn bằng cách nghe nhịp tim bằng ống nghe tính trong một phút.

+ Các chỉ tiêu sinh lí máu: Chúng tôi sử dụng máy Hema Screan 18 để đọc kết quả.

Công thức bạch cầu đ−ợc phân loại theo Schilling: Bạch cầu trung tính; ái

toan; ái kiềm; Lympho bào; Đơn nhân lớn.

+ Các chỉ tiêu sinh hóa máu:

Độ kiềm dự trữ: định l−ợng theo ph−ơng pháp Nevodov, đơn vị tính mg%; Hàm l−ợng đ−ờng huyết: sử dụng máy glucomatter, đơn vị tính mmol/lít. Định l−ợng kali và natri trong huyết thanh bằng máy quang phổ hấp phụ, đơn vị tính mEq/l;

Định l−ợng protein huyết thanh bằng khúc xạ kế Jena, đơn vị tính g%. Điện di protein huyết thanh bằng ph−ơng pháp điện di trên phiến thạch acetat xenlulo. Ph−ơng pháp xử lí số liệu:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ tiêu lâm sàng, sinh lí và sinh hoá máu ở lợn con theo mẹ hướng nạc bị viêm ruột ỉa chảy tại địa bàn tỉnh bắc giang (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)