(Theo Trần Cừ và Nguyễn Khắc Khôi, 1983)
Bạch cầu Mới đẻ 10 ngày 20 ngày 30 ngày
ái kiềm
ái toan
Trung tính Tế bào lypho
Tế bào đơn nhân lớn
0,0 1,0 63,1 35,4 0,3 0,2 0,9 28,5 69,5 1,0 0,3 0,8 29.7 67,4 0,3 0,1 0,8 31,5 67,0 0,6
kiềm, ái toan, trung tính. Mỗi loại bạch cầu đều có chức năng riêng nh−ng cùng chung nhiệm vụ chính là miễm dịch dịch thể và miễn dịch tế bào (Nguyễn Nh− Thanh, 1974) [56]
Sử An Ninh, 1995 [45] khi nghiên cứu sự biến đổi sinh hoá máu nh−
hàm l−ợng Na+, K+, protein, cho biết ở lợn bệnh có những biến đổi nghiêm
trọng. Khi nghiên cứu sự biến động của protein huyết, các tác giả đền cho rằng: Khi bị viêm ruột ỉa chảy, gan bị tổn th−ơng, sự tổng hợp các tiểu phần protein bị giảm nghiêm trọng (Hooper P.T, 1972, Hoffmann W.E et al, 1987) [88, 87]. Còn theo Hamur A.N, 1980 [86 ] thì khi gan bị tổn th−ơng gặp trong gia súc non bị viêm ruột ỉa chảy, quá trình tổng hợp albumin bị rối loạn. Đặc biệt là khi lợn có những tổn th−ơng đ−ờng ruột nặng, tỉ lệ A/G giảm còn 0,54 còn lợn khoẻ là 0,73.
Độ kiềm dự trữ: Khi bị viêm ruột ỉa chảy, các thức ăn trong ruột không đ−ợc tiêu hoá hoàn toàn do vậy dễ bị lên men tạo ra các sản phẩm độc nh−:
CH4, H2S… kết hợp với độc tố của vi khuẩn ngấm vào máu làm thay đổi pH
của máu, làm giảm độ kiềm dự trữ. Nếu bị quá bệnh quá nặng, l−ợng kiềm dự trữ không bù kịp sẽ gây ra tình trạng trúng độc toan. Nevodop cho biết ở lợn l−ợng kiềm dự trữ khoảng 450-480 mg%. Còn theo Sử An Ninh (1995) thì l−ợng kiềm dự trữ ở lợn con vào khoảng 450-480 mg%. Khi bị viêm ruột cấp tính l−ợng kiềm dự trữ giảm rõ rệt, nếu nặng gây trúng độc toan, con vật dễ chết.
Đ−ờng huyết: Sử An Ninh và cs (1995) đ) nghiên cứu trong giai đoạn lợn con bị viêm ruột ỉa chảy. Khi hấp thu hay l−ợng glucoza trong máu cao đ−ợc gan tổng hợp tổng glucogen dự trữ ở gan và cơ và ng−ợc lại khi hàm l−ợng đ−ờng huyết giảm glucogen lại đ−ợc phân huỷ thành glucoza. Do đó l−ợng đ−ờng huyết luôn luôn ổn định (Nguyễn Tài L−ơng [30], Lê Khắc Thận, 1974 [61]. Điều hoà nồng độ glucoza trong máu do điều tiết sinh lí, sinh hoá của hóc môn insulin tuyến tuỵ và ardrenalin, glucagon của tuyến th−ợng thận (Nguyễn Xuân Tịnh và cs, 1996) [69]. Khi gan bị nhiễm độc nhất là độc tố
hấp thu từ ruột trong bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn con, chức năng gan bị ảnh h−ởng. Nhất là glucogen dự trữ do đó l−ợng đ−ờng huyết cũng bị giảm. Theo Kulemian A.N (1982) thì hàm l−ợng glucoza ở lợn khoẻ mạnh là 103.1 mg%, 6 tháng là 70,2 mg% và hàm l−ợng glucoza này phụ thuộc vào tuổi. Khi bị viêm ruột ỉa chảy thì hàm l−ợng đ−ờng huyết giảm vào những ngày đầu, và giảm rõ vào những ngày sau nhất là khi lợn bị tổn th−ơng gan. Theo Nguyễn Kim Thành, 1984 [59] khi nghiên cứu ở trâu khoẻ cho biết hàm l−ợng đ−ờng huyết là 41,06%, nh−ng khi bị viêm ruột kéo dài và có tổn th−ơng ở gan thì giảm còn 25,30mg%. Còn Hồ Văn Nam, Tr−ơng Quang và cs (2005)[52] khi nghiên cứu l−ợng đ−ờng huyết ở lợn cho thấy: lợn khoẻ là 110,30% mg; viêm ruột cấp là 90,15 mg% và viêm ruột mạn là 83,90 mg%
2.4. Điều trị viêm ruột ỉa chảy lợn con:
Theo các tác giả Trịnh Văn Thịnh (1985) [65], Cabrera J.R và cs (1989) [80] thì điều kiện chăm sóc nuôi d−ỡng tốt lợn nái, lợn con, chú ý cân bằng các chất dinh d−ỡng nhất là chất khoáng và vitamin… cũng hạn chế đ−ợc rất nhiều tỉ lệ mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy
Trong điều trị viêm ruột ỉa chảy của lợn con, chúng ta phải chẩn đoán đúng nguyên nhân và điều trị theo nguyên nhân nh−ng ngoài ra chúng ta phải điều trị theo sinh bệnh và triệu chứng. Điều quan trọng nhất là điều trị hiện t−ợng mất n−ớc. Do vậy trong thực tế lâm sàng điều trị bằng kháng sinh chống nhiễm khuẩn bội nhiễm thì điều trị mất n−ớc và chất điện giải là điều cấp thiết để giảm thiệt hại.
Điều trị theo nguyên nhân: Điều trị bằng thuốc kháng sinh; Loại trừ những sai sót trong nuôi d−ỡng nh− loại bỏ các thức ăn kém phẩm chất, giảm thức ăn xanh chứa nhiều n−ớc; Chăm sóc nuôi d−ỡng tốt; Loại bỏ các thức ăn không đ−ợc tiêu hoá đang lên men trong đ−ờng ruột.
Điều trị theo sinh bệnh: Điều trị hiện t−ợng mất n−ớc và các chất điện giải; Điều trị suy thoái về thận; Điều trị hiện t−ợng phân huỷ protein; Điều trị thiếu vitamin; Điều trị rối loạn trao đổi khoáng.
Điều trị theo triệu chứng: Điều trị hiện t−ợng ỉa chảy; Tăng c−ờng tiêu hoá: Chống co thắt ruột.
Đậu Ngọc Hào và cs (2001)[16] cho biết ảnh h−ởng của chế phẩn Sachoromyces cereviae đối với lợn con đang bú mẹ khi bổ sung vào thức ăn của lợn mẹ làm giảm tỉ lệ ỉa chảy ở lợn con 4,8%. Bùi Trung Trực [70] sau khi dùng Paciflor (Bacillis cereus) bổ sung cho lợn mẹ tr−ớc và sau khi đẻ làm giảm ỉa chảy xuống 2,04-4,64%. Khi khảo sát sự biến động hàm l−ợng globulin miễn dịch trong sữa đầu của lợn nái sau khi sử dụng chế phẩn sinh học E.coli-sữa và Cl.pergringens-toxoid. Tác giả Đặng Xuân Bình và Trần Thị Hạnh (2003)[4] cho biết hàm l−ợng globulin miễn dịch trong sữa đầu của lợn nái cho uống hoặc tiêm sinh phẩm đều cao hơn lô đối chứng, nhất là IgG, IgM. Thời gian phát bệnh muộn hơn, rút ngắn thời gian điều trị và trọng l−ợng tăng hơn khi cai sữa.
Sau khi sử dụng một số phác đồ điều trị bệnh viêm ruột ỉa chảy. Tác giả Hồ Soái [53] và Đinh Thị Bính Lân cho thấy các thuốc tiêm Norfloxacin, Gentamycin, Kanamycin, các thuốc uống phối hợp là tiêu chảy heo của
VINAVETCO đều có tác dụng tốt với E.coli và Salmonella.
Theo thông báo của Tạ Thị Vịnh (2002) [77] thì khi dùng chế phẩm VITOM1.1 và VITOM 3 có khả năng kích thích tính miễn dịch dịch thể và miễn dịch qua trung gian tế bào làm tăng sức đề kháng cho gia súc gia cầm nhất là các bệnh đ−ờng tiêu hoá. Theo Cabrera J.F và cs 1989 [80], Hồ Văn Nam và cs (1997) [36] muốn hạn chế đ−ợc bệnh viêm ruột ỉa chảy cần phải chăn sóc nuôi d−ỡng tốt cho cả lợn mẹ và lợn con, bổ sung thành phần dinh d−ỡng quan trọng nh− khoáng, vitamin…
ở lợn con nhu cầu về sắt luôn nhiều hơn so với l−ợng sắt cung cấp qua
sữa, do đó hay bị triệu chứng thiếu máu do thiếu sắt sẽ dẫn đến rối loạn tiêu hoá, ỉa chảy (Đái Duy Ban, 1980) [3]. Có nhiều tác giả nh− Hoàng Danh Dự (1993) [13] đ) dùng chế phẩn Dextran Fe để bổ sung cho lợn phòng bệnh viêm ruột ỉa chảy.
Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú (1985) [47] đ)
dùng các chủng vi khuẩn Salmonella, E.coli và Streptococcus để chế tạo vắc
xin để phòng ỉa chảy cho lợn. Hồ Thị Viết Thu, Phạn Công Uẩn và cs (2002) [66] đ) dùng Loperamide HCl để điều trị bệnh viêm ruột ỉa chảy ở Huyện Châu Thành, cho kết quả rất tốt: đạt đến 94,20% trong khi đó đối chứng chỉ đạt 64,71%.
Điều trị viêm ruột ỉa chảy bằng kháng sinh đạt hiểu quả tốt, nh−ng khi sử dụng một thời gian thì kết quả bị giảm dần theo thời gian, do bệnh có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tiêu chảy, hệ vi khuẩn đ−ờng ruột lại đa dạng và phong phú. Kháng sinh ngoài việc tiêu diệt vi khuẩn có hại cũng đồng thời diệt vi khuẩn có ích. Khi sử dụng kháng sinh không đúng nguyên tắc, hay lạm dụng kháng sinh trong điều trị đ) dẫn đến tình trạng kháng kháng sinh ngày một trầm trọng (Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho, 1996) [20]
Để hạn chế khả năng kháng kháng sinh của vi khuẩn đ−ờng ruột. Phạm Khắc Hiếu (1998) [21] đ) ứng dụng thành công chế phẩm vi sinh EM vào việc phòng trị hội chứng tiêu chảy ở lợn con.
Trong khi phòng bệnh bằng ph−ơng pháp bổ sung kháng sinh vào thức ăn đang gây ra hiện t−ợng kháng thuốc, thì phòng bệnh bằng các chế phẩm vi sinh EM, Biosutyl Antibio đang đ−ợc đánh giá cao: Làm giảm đáng kể tỉ lệ nhiễm bệnh viêm ruột ỉa chảy. Vì khi bổ sung một l−ợng các vi sinh vật có ích làm thiết lập cân bằng d−ơng với vi khuẩn gây bệnh hay ức chế nó không phát triển đ−ợc. Lê Văn Hiệp và cs (1995) [23] đ) dùng chủng Baccilus subtilis trong chế phẩm sinh học điều trị bệnh ỉa chảy do rối loạn hệ vi sinh vật ruột.
Chế tạo vắc xin phòng bệnh cho lợn con là điều quan trọng: Nguyễn Ng) và cs (1999) [39] đ) chế tạo thành công vắc xin phòng bốn bệnh đỏ ở lợn là Tụ huyết trùng nh−ợc độc, Phó th−ơng hàn nh−ợc độc chủng Smith, Dịch tả lợn nh−ợc độc và Đóng dấu lợn nh−ợc độc. Vắc xin này đ−ợc sử dụng rộng ở miền trung. Lê Thị Tài và cs (1997) [54] đ) sản xuất viên Subtilis phòng và trị các họ chứng nhiễm trùng đ−ờng ruột của gia súc. Theo kết quả nghiên cứu, thuốc đạt hiệu quả trên 90%.