Kết luận và đề nghị

Một phần của tài liệu [Luận văn]thành phần bọ trĩ hại chè và thiên địch của chúng; đặc tính sinh học sinh thái của loài bọ trĩ chủ yếu tại phổ yên thái nguyên vụ xuân 2004 (Trang 61 - 70)

5.1. Kết luận

1/ Kết quả điều tra cho thấy tại Phổ Yên – Thái Nguyên vụ xuân 2004 có 5 loài bọ trĩ đều thuộc họ Thripidae là Thrips flavus Schrank, Dendrothrips sp.,

Anaphothrips oscurus Muller, Thrips palustris Reuter và Frankliniella sp. hại trên

các bộ phận của cây chè. Trong số này có 2 loài hại chủ yếu trên búp chè là

Thrips flavus Schrank và Dendrothrips sp. 5 loài thiên địch của chúng là Paederus

fuscipes C, Menochilus sexmaculta F, Micrapis discolor F thuộc bộ cánh cứng Coleoptera và Haplothrips sp. và Acanthothrips sp. thuộc họ Phaeothripidae bộ cánh tơ Thysanoptera. Các loài này ăn sâu non, tr−ởng thành hoặc nhộng của bọ trĩ.

2/ Sự gây hại của bọ trĩ trên cây chè phụ thuộc vào các điều kiện ẩm độ và nhiệt độ. Mật độ bọ trĩ tăng khi nhiệt độ tăng, độ ẩm thấp.

3/ Các điều kiện sinh thái nh− trồng cây che bóng, kỹ thuật hái chè, chế độ thâm canh, chế độ t−ới, địa hình n−ơng chè … có ảnh h−ởng đến mật độ bọ trĩ hại chè. 4/ Việc phối hợp dùng 2 loại thuốc là Lục Sơn 0,26 DD và Song Mã 24,5 EC có tác dụng diệt trừ bọ trĩ hại chè có hiệu quả.

5.2. Đề nghị

Ngày nay việc tạo ra sản phẩm chè an toàn là rất cần thiết, là h−ớng đi vững chắc cho nghề trồng chè. Trên cơ sở tìm hiểu đặc điểm sinh vật học và sinh thái học của bọ trĩ cùng với những kết quả nghiên cứu một số yếu tố sinh thái ảnh h−ởng tới mật độ bọ trĩ. Chúng tôi đề xuất biện pháp phòng trừ bọ trĩ hại chè nh− sau: + Trồng cây che bóng cho các n−ơng chè. Một trong những loại cây hiện đang đ−ợc khuyến cáo sử dụng là cây muồng lá nhọn. Cây này không tranh chấp n−ớc với cây chè về mùa đông, có tán th−a rộng đảm bảo che bóng cho chè từ 30 – 50 % ánh sáng mặt trời so với n−ơng chè không có cây che bóng, giữ ẩm, tạo nguồn ánh sáng tán xạ rất tốt cho cây chè.

+ Tủ gốc bằng rơm rác, lá mục hoặc thân cành t−ơi giúp chống xói mòn đất, đặc biệt là giữ ẩm cho cây chè, tránh hiện t−ợng khô hạn nhằm hạn chế sự phát sinh, phát triển và tăng mật độ của bọ trĩ.

+ Những nơi có nguồn n−ớc có thể dùng máy bơm để phun t−ới trên cây chè vừa giữ ẩm cho v−ờn chè, vừa làm rửa trôi bớt bọ trĩ nhờ áp lực của máy bơm.

+ Cần chăm sóc cây chè luôn khoẻ mạnh, phát triển tốt. Bón phân cân đối đúng thời điểm tạo cho cây có một khả năng đề kháng tốt, cây chè cho búp nhanh. + Sử dụng kỹ thuật hái san trật là biện pháp giữ sự ổn định về mật độ của bọ trĩ trên n−ơng chè. Khi mật độ tăng nhanh mà n−ơng chè sắp đ−ợc hái thì tiến hành hái chạy để giảm số l−ợng bọ trĩ.

+ Th−ờng xuyên điều tra n−ơng chè để nắm đ−ợc mức độ tăng của bọ trĩ cũng nh− khả năng gây hại của chúng. Đặc biệt chú trọng thời điểm thuận lợi cho sự tăng nhanh và gây hại của bọ trĩ.

Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt

1. Trần Thị Thiên An (1999), ”Một số nghiên cứu về sâu hại d−a hấu tại Cà Mau”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số 9, 25-27.

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1996), Giới thiệu một số giống chè mới và kỹ thuật trồng chè, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2002), T−ới n−ớc cho một số cây trồng cạn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

4. CIDSSE/Việt Nam (2001), Tea integrated pest management, Ecological guide.

5. Cục Bảo vệ thực vật (1987), Ph−ơng pháp điều tra và phát hiện sâu bệnh hại cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Cục Bảo vệ thực vật (1995), Ph−ơng pháp điều tra và phát hiện sâu bệnh hại cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Nguyễn Văn Đĩnh (1992), “Sức tăng quần thể của nhện đỏ hại cam chanh”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 4, 15-16.

8. Hoàng Thị Hợi (1996), Điều tra nghiên cứu một số sâu bệnh chính hại chè ở vùng Bắc Thái và biện pháp phòng trừ, Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Việc KHKTNN Việt Nam.

9. Hà Quang Hùng (1998), Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng nông nghiệp (Quản lý dịch hại tổng hợp _IPM), NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 10. Hà Quang Hùng, Bùi Thanh H−ơng (2003), “Nghiên cứu một số đặc điểm

hình thái, sinh vật học của bọ xít Orius sauteri (Popius) (Hemiptera, Anthocoridae) khi đ−ợc nuôi trên bọ trĩ Thrips palmi Karny và trứng ngài gạo Corcyra cephalonica STN”, Kỷ yếu báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng toàn quốc lần thứ 4, 41-45.

11. Nguyễn Văn Hùng, Đoàn Hùng Tiến, Nguyễn Khắc Tiến (1998), Sâu, bệnh, cỏ dại hại chè và biện pháp phòng trừ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 12. Nguyễn Văn Hùng, Đoàn Hùng Tiến (2000), Sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ

thực vật trên chè, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

13. Nguyễn Văn Hùng (2001), Phòng trừ tổng hợp rầy xanh, bọ cánh tơ, nhện đỏ, bọ xít muỗi hại chè, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

14. Phạm Văn Lầm (2000), Biện pháp canh tác phòng chống sâu bệnh và cỏ dại trong nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Trần Văn Lợi (2001), Nghiên cứu tình hình gây hại, đặc tính sinh vật học – sinh thái học của bọ trĩ Thrips palmi Karny hại khoai tây vụ đông xuân 2000-2001 tại Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

16. Lê Thị Nhung (1998), “Một số kết quả b−ớc đầu nghiên cứu thiên địch trên chè”, Kết quả nghiên cứu khoa học quyển III, Viện KHKTNNVN, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

17. Lê Thị Nhung (2001), Nghiên cứu nhóm sâu chích hút hại chè và vai trò thiên địch trong việc hạn chế số l−ợng chúng ở vùng Phú Thọ, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Viện KHKTNNVN.

18. Đỗ Ngọc Quí, Nguyễn Kim Phong (1997), Cây chè Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

19. Nguyễn Văn Thiệp (1998), “Góp phần nghiên cứu thành phần sâu hại chè và một số yếu tố ảnh h−ởng đến biến động số l−ợng một số loài chính ở Phú Hộ”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè 1988-1997, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 77-82.

20. Nguyễn Công Thuật (1995), Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Tình hình và triển vọng”, Tuyển tập nghiên cứu cây công nghiệp – cây ăn quả 1968-1988, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 60-66.

22. Hồ Khắc Tín (1982), Giáo trình Côn trùng nông nghiệp tập II, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

23. Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I (1996), Giáo trình cây công nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

24. Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I (1996), Kết quả nghiên cứu khoa học (quyển 2), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

25. Hoàng Anh Tuấn (2002), Thành phần bọ trĩ hại bông tại Nha Hố, Ninh Thuận, vụ khô, Luận Văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

26. Viện Bảo vệ thực vật (1976), Kết quả điều tra côn trùng và bệnh cây ở các tỉnh miền Bắc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

27. Viện Bảo vệ thực vật (1999), Kết quả điều tra côn trùng và bệnh cây ở các tỉnh miền Nam 1997-1978, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

28. Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam (1999), Kết quả nghiên cứu khoa học nông nghiệp năm 1998, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

29. Viện Qui hoạch và Thiết kế nông nghiệp (1997), Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật năm 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

30. Phạm Thị V−ợng (1998), Nghiên cứu cơ sở khoa học phòng trừ bọ trĩ, rầy xanh hại lạc ở miền bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

31. Phạm Thị V−ợng, Nguyễn Văn Hành (1990), “Một số kết quả b−ớc đầu về nghiên cứu sâu hại chè ở vùng sông Cỗu – Bắc Thái và biện pháp phòng trừ”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 1, 30-34.

32. Yorn Try (2003), Bọ trĩ Thrips palmi Karny hại đậu rau và thiên địch của chúng tại Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân hè 2003, Luận văn thạc sỹ nông

nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh

33. Ananthakrishnan T.N (1971), “Thrips (Thysanoptera) in agriculture and forestry – diagnosis, bionomics and control”, Journal of scientific and Industrial Research, 30, 113-146.

34. Ananthakrishnan T.N (1984), Bioecology of Thrips, India Publishing House.

35. Arnold van Huis (1999), Entomology – Manipulating crop diversity to control pests, International agricultural centre, Wageningen, the Netherlands.

36. Chang N.T (1987), “The damage and control of thrips (Insecta, Thysanoptera) on root crops, pulses and the grain crops”, Chinese journal of entomology, special publication No.1, 55-72.

37. Banerjee B. (1982), Strategy for the control of Andraca bipunctata Walker on tea, Tea research Association, Nagracata, West Bengal, India.

38. Banerjee B., J.E Cranham (1985), “Tea” spider mites their biology, natural enemies and control, Volume 1B, Amsterdam-Oxford-NewYork-Tokyo. 39. Barboka B.C., (1994), Pest of tea North-East India and their control,

Bulletin Association Tea India.

40. Chen H.T, Tseng H.K (1988), “Fields tests of several new chemicals for control of tea green leafhopper, kanzawai spider mite and tea tortrix”, Taiwan Tea Research, Bulletin No.7, 112-114.

41. Cheng L.S (1984), “The damage of thrips on various crops in Taiwan”, Shinung Farm magazine, 78-84.

42. Cheng L.S (1987), On the Taiwan Thrips, Chinese J. Ent.

scarlet mite of tea and their control”, The tea quarterty, volume 41, part I, March 1970, The Tea Research Institute of Ceylon, 34-42.

44. Elske van de Fliert (1994), IPM research, extension and implementation, IPM Program.

45. Graham Young and Lanni Zhang (1999), Control of the melon thrips, Thrips palmi, Agnote, Northern territory of Australia.

46. Grova T., J.H. Giliomee, and K.L. Pringle (2000), Seasonal abundance of different stages of the citris Thrips, Scirtothrips aurantii, on two mango cultivars in South Africa Phyoparasitia.

47. Harrison J.O (1962), Notes on the biology of the banana flower thrips Frankliniella parvula (Thysanoptera, Thripidae) in Dominica Republic, Ann. Ent. Soc. Amernia.

48. Hill D.S., J.M. Waller (1998), Tea – Pest and diseases of tropical crops, volume 2, Handbook of pests and diseases, produced by Longman group Ldt., in Hongkong.

49. Hirose, Y, Kajita, H, Takaji, M, Okafima S., Napmpeth B. Busanapanichpan S. (1993), Natural enemies of Thrips palmi and their effectiveness in the native habitat, Thailand, Biological control 3, 1993. 50. Hirose Y., Nakashima Y., Takaji M., Kazuya Nagai, Katsuya Shima, Keiji

Yasuda and Katsuynky Kono (1999), survey of indigenous natural enemies of the adventive pest thrips palmi (Thysanoptera, Thripidae) on the Pyukyu Islands, Japan, Appl. Entomology and Zoology.

51. ICRISAT (1993), Legume Program annual report, Legume program, ICRISAT, Patancheru 502324, India.

52. Jenlon, D. A, and Penman D.R (1986), A rearing method for the New Zealand flower Thrips.

on the biology of pigeonpea thrips, Megalurothrips distalis Karny, Crop protection Division for the Semi – Agri Tropics, Patancheri 502 324 (A.P). India.

54. Lewis T. (1987), Thrips as crops pests, CAB international

55. Lu F. and Lee H.S (1987), The life history and seasonal fluctations of onion thrips; Thrips tabaci Linderman, J. Agril. Res. China.

56. Lynn Wunderlich (2000), Evaluation of efficacy of two neonicotinoids (Admire TM and Plantinum TM), using different application methods, for Nasonovia control in spring lettuce, Three predators every PCA should recognize, Valley View Newsletter, Issue No.5, August 2000.

57. Mark S. Hoddle (2002), The biology and management of the Avocado Thrips, Scirtothrips perseae Nakahara (Thysanoptera, Thripidae), Department of Entomology, University of California, Riverside, CA 92521 USA.

58. Mau R.F.L, John M.W., Defrank J.J., Welter S.C, Biological analysis of Thrips palmi in the pacific Basim – Tropical and subtropical agricultural research.

59. Banerjee B., J.E Cranham (1985), “Tea” spider mites their biology, natural enemies and control, Volume 1B, Amsterdam-Oxford-NewYork-Tokyo. 60. Barboka B.C., (1994), Pest of tea North-East India and their control,

Bulletin Association Tea India.

61. Chen H.T, Tseng H.K (1988), “Fields tests of several new chemicals for control of tea green leafhopper, kanzawai spider mite and tea tortrix”, Taiwan Tea Research, Bulletin No.7, 112-114.

62. Cheng L.S (1984), “The damage of thrips on various crops in Taiwan”, Shinung Farm magazine, 78-84.

64. Danthararayana W., D.J. W. Ranweera (1970), “The red spider mite and scarlet mite of tea and their control”, The tea quarterty, volume 41, part I, March 1970, The Tea Research Institute of Ceylon, 34-42.

65. Elske van de Fliert (1994), IPM research, extension and implementation, IPM Program.

66. Graham Young and Lanni Zhang (1999), Control of the melon thrips, Thrips palmi, Agnote, Northern territory of Australia.

67. Grova T., J.H. Giliomee, and K.L. Pringle (2000), Seasonal abundance of different stages of the citris Thrips, Scirtothrips aurantii, on two mango cultivars in South Africa Phyoparasitia.

68. Banerjee B., J.E Cranham (1985), “Tea” spider mites their biology, natural enemies and control, Volume 1B, Amsterdam-Oxford-NewYork-Tokyo. 69. Barboka B.C., (1994), Pest of tea North-East India and their control,

Bulletin Association Tea India.

70. Chen H.T, Tseng H.K (1988), “Fields tests of several new chemicals for control of tea green leafhopper, kanzawai spider mite and tea tortrix”, Taiwan Tea Research, Bulletin No.7, 112-114.

71. Cheng L.S (1984), “The damage of thrips on various crops in Taiwan”, Shinung Farm magazine, 78-84.

72. Cheng L.S (1987), On the Taiwan Thrips, Chinese J. Ent.

73. Danthararayana W., D.J. W. Ranweera (1970), “The red spider mite and scarlet mite of tea and their control”, The tea quarterty, volume 41, part I, March 1970, The Tea Research Institute of Ceylon, 34-42.

74. Elske van de Fliert (1994), IPM research, extension and implementation, IPM Program.

75. Graham Young and Lanni Zhang (1999), Control of the melon thrips, Thrips palmi, Agnote, Northern territory of Australia.

76. Grova T., J.H. Giliomee, and K.L. Pringle (2000), Seasonal abundance of different stages of the citris Thrips, Scirtothrips aurantii, on two mango cultivars in South Africa Phyoparasitia.

77. Cheng L.S (1984), “The damage of thrips on various crops in Taiwan”, Shinung Farm magazine, 78-84.

78. Cheng L.S (1987), On the Taiwan Thrips, Chinese J. Ent.

79. Waterhouse D.F., (1993), The major anthropod Pests and weed of agriculture in Southeast Asia, Camb Australia.

80. Waterhouse D.F., (1993), The major anthropod Pests and weed of agriculture in Southeast Asia, Camb Australia.

81. Welter S.C, Rosenheim J.A, Johnson M.W, Mau R.F.L, Fusukumaminuto L.R (1989), Effects on Thrips palmi and western flower thrips (Thysanoptera, Thripidae) on the yield, growth and carbon allocation pattern in cucumbers, Journal of Economic Entomology.

Một phần của tài liệu [Luận văn]thành phần bọ trĩ hại chè và thiên địch của chúng; đặc tính sinh học sinh thái của loài bọ trĩ chủ yếu tại phổ yên thái nguyên vụ xuân 2004 (Trang 61 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)