Menochilus sexmaculat aF
4.2. Đặc tính sinh học của loài hại búp chủ yếu Thrips flavus Schrank
4.2.1. Đặc điểm hình tháI của bọ trĩ Thrips flavus Schrank
Tr−ởng thành: Bọ trĩ là loại sâu hại rất phổ biến trên cây chè. Chúng th−ờng phát sinh và gây hại rất lớn. Bọ trĩ tr−ởng thành cơ thể màu vàng, l−ng và cánh hơi xám. Có 2 mắt kép màu nâu đen. Trên đỉnh đầu về phía sau có 3 mắt đơn màu đỏ xếp chụm vào nhau theo hình tam giác, nằm ở khoảng giữa của 2 mắt kép. Râu đầu có 6 đốt. Trên râu đầu có lông th−a ngắn. Bụng 10 đốt, cơ thể thon dài. Cánh tr−ớc có màu xám nhạt không phủ hết phần bụng, kích th−ớc cơ thể dài 0,99 ± 0,01 mm, rộng 0,24 ± 0,01 mm.
Hình: Các pha phát dục của Thrips flavus Schrank
Tr−ởng thành hoạt động nhanh nhẹn, di chuyển th−ờng uốn cong bụng lên nhảy ra xa hoặc bay lên khi gặp nguy hiểm. Đẻ trứng rải rác trên mặt lá non, mỗi chỗ một trứng.
Trứng: Hình hạt đậu dài 0,22 ± 0,01 mm, rộng 0,12 ± 0,01 mm. Lúc mới đẻ có màu trắng trong, khi sắp nở có màu trắng đục, nhìn rõ 2 mắt kép màu đỏ. Trứng đ−ợc đẻ vào trong mô lá với phần nắp trứng nhô ra phía ngoài và nằm sát mặt lá. Sâu non: Hình dạng t−ơng đối giống tr−ởng thành nh−ng không có cánh. Sâu non bọ trĩ có 2 tuổi:
+ Sâu non tuổi 1: Khi mới nở cơ thể màu trắng trong tới trắng hơI đục, sau chuyển thành màu vàng. Bụng thuôn, không có mắt đơn. Có 2 mắt kép khi mới nở có màu đỏ t−ơi sau chuyền thành màu nâu. Kích th−ớc cơ thể dài 0,35 ± 0,01 mm, rộng 0,14 ± 0,01 mm.
+ Sâu non tuổi 2: Cơ thể màu vàng, bụng phình to hơn sâu non tuổi 1. Không có mắt đơn, chỉ có mắt kép màu nâu đỏ. Râu đầu 6 đốt, cơ thể nhẵn bóng, chỉ ở đốt bụng cuối cùng có lông th−a, kích th−ớc cơ thể dài 0,84 ± 0,01 mm, rộng 0,21 ± 0,01 mm.
Nhìn chung, sâu non bọ trĩ Thrips flavus Schrank hoạt động linh hoạt, th−ờng nằm ở nách lá bên cạnh gân chính, khe tôm.
Nhộng: Gồm 2 giai đoạn tiền nhộng và nhộng, phân biệt bởi độ kéo dài của đôI mầm cánh tr−ớc, râu đầu và khả năng di chuyển.
+ Tiền nhộng: Sâu non tuổi 2 đẫy sức chuyển sang giai đoạn tiền nhộng. Tiền nhộng có màu sắc cơ thể nhạt hơn sâu non tuổi 2 (trắng đục đến vàng nhạt), kích th−ớc cơ thể dài 0,76 ± 0,02 mm, rộng 0,2 ± 0,01 mm. Đôi mầm cánh kéo dài tới đốt bụng thứ 3. Toàn bộ cơ thể có lông ngắn, th−a. Có 2 mắt kép to màu nâu đỏ. Giai đoạn tiền nhộng không ăn nh−ng vẫn có khả năng di chuyển, th−ờng nằm ở các nơi khuất nh− các khe trên thân cành hoặc ở các lá rụng d−ới đất khi có động thì bò đi chỗ khác.
+ Nhộng: Sau giai đoạn tiền nhộng là giai đoạn nhộng, cơ thể màu vàng nhạt. Kích th−ớc cơ thể từ 0,8 ± 0,01 mm, rộng 0,21 ± 0,01 mm, đôi mầm cánh kéo dài đến đốt bụng thứ 8. Râu đầu quặp lại phía sau, các lông cứng trên cơ thể dài hơn giai đoạn tiền nhộng. Bình th−ờng nhộng nằm ở nơi kín đáo, yên tĩnh nh−ng khi có động thì bò đi nơi khác. Nhộng di chuyển rất chậm.
Bảng 4.5. Kích th−ớc các pha phát dục của bọ trĩ Thrips flavus Schrank
Pha Chỉ tiêu Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bỡnh
Dài(mm) 0,275 0,175 0,216±0,100
Trứng
Rộng(mm) 0,175 0,1 0,124±0,075
Dài(mm) 0,4 0,325 0,325±0,075
Sâu non tuổi 1
Rộng(mm) 0,175 0,1 0,142±0,075
Dài(mm) 0,875 0,825 0,8410±0,050 Sâu non tuổi 2
Rộng(mm) 0,25 0,175 0,212±0,075 Dài(mm) 0,825 0,70 0,755±0,125 Tiền nhộng Rộng(mm) 0,225 0,175 0,192±0,050 Dài(mm) 0,85 0,775 0,802±0,075 Nhộng Rộng(mm) 0,225 0,175 0,210±0,075 Dài(mm) 1,025 0,95 0,989±0,075 Trởng thành cái Rộng(mm) 0,275 0,20 0,235±0,075
4.2.2. Đặc điểm sinh vật học của bọ trĩ Thrips flavus Schrank
Bọ trĩ tr−ởng thành: Khi mới vũ hóa ít di chuyển, sau một thời gian ngắn mới hoạt động. Bọ trĩ tr−ởng thành phá hại trên các bộ phận của búp chè (lá non, tôm, cuộng búp). Sự gây hại của chúng tập trung ở mặt d−ới của lá. Bọ trĩ tr−ởng thành th−ờng ít bay, chúng di chuyển trên búp chè bằng cách bò. Khi bị khua động, bọ trĩ có thể bay nh−ng khoảng cách không xa. Bọ trĩ tr−ởng thành sinh sản hữu tính. Chúng đẻ trứng rải rác trong các mô lá, mỗi chỗ một quả. Tr−ởng thành thích đẻ ở những lá non, vị trí đẻ th−ờng ở những gân lá chính và gân phụ. Khi đẻ, con cái dùng ống đẻ trứng cắm vào trong mô lá để đẻ. Sau khi vũ hóa 3,15 ± 0,32 ngày thì bọ trĩ đẻ quả trứng đầu tiên. Bọ trĩ tr−ởng thành tiếp tục đẻ trứng trong những ngày sau đó, trong vòng 1 ngày sau vũ hóa đã bắt đầu giao phối và đẻ trứng. Số l−ợng trứng đẻ của bọ trĩ đ−ợc biểu thị bằng số l−ợng trứng nở thành ấu trùng. Thời gian sống của bọ trĩ tr−ởng thành là 9,55 ± 0,64 ngày (Bảng 4.6). Nghiên cứu về đặc tính sinh vật học của bọ trĩ có ý nghĩa quan trọng trong việc phòng trừ bọ trĩ bằng các biện pháp canh tác. Chúng ta có thể áp dụng các biện pháp kỹ thuật nh− làm cỏ, xới xáo, vệ sinh n−ơng chè để giảm bớt bọ trĩ ở giai đoạn tiền nhộng vào những thời kỳ cao điểm của chúng.
Bảng 4.6. Thời gian phát dục của bọ trĩ Thrips flavus Schrank
Thời gian phát dục (ngày) Pha phát dục
Dài nhất(ngày) Ngắn
nhất(ngày) Trung bỡnh (ngày)
Trứng 7 4 5,350±0,43
Sâu non tuổi 1 5 2 3,550±0,36
Sâu non tuổi 2 7 4 5,450±0,39
Tiền nhộng 5 2 2,950±0,38
Nhộng 7 4 5,800±0,44
Trởng thành đến đẻ 4 2 3,100±0,39
Vòng đời 28 25 26,200±0,85
Giai đoạn trứng: Trứng đ−ợc đẻ chìm ở trong mô lá. Một phần nhỏ hơi nhô ra ngoài trên bề mặt có phủ một lớp màu trắng trong. Khi sắp nở, trứng có màu hơi vàng, có thể nhìn thấy 2 mắt kép đỏ t−ơi của sâu non, sau đó sâu non phá vỡ vỏ trứng chui ra ngoài. Thời gian phát dục ở pha trứng là 5,35 ± 0,43 ngày.
Sâu non: Sâu non tuổi 1 và tuổi 2 của bọ trĩ sống và gây hại mạnh trên búp chè. Chúng tập trung tại gân lá là chủ yếu. Sâu non tuổi 1 hoạt động mạnh hơn sâu non tuổi 2. Chúng tập trung chích hút nhựa búp chè và để lại các vết hại trên búp. Thời gian phát dục của sâu non tuổi 1 là 3,55 ± 0,36 ngày, thời gian phát dục ở sâu non tuổi 2 là 5,45 ± 0,39 ngày.
Sâu non khi đẫy sức chuẩn bị chuyển sang giai đoạn tiền nhộng th−ờng tìm một vị trí kín đáo để hóa nhộng. Phần lớn sâu tự rơi xuống đất, ẩn mình vào những khe lá, cây cỏ hoặc thảm mục và hóa nhộng ở đó.
Nhộng: ở giai đoạn tiền nhộng, bọ trĩ th−ờng ít di chuyển hoặc di chuyển chậm chạp khi bị khua động. Nhộng của bọ trĩ th−ờng nằm khuất ở phía lá, khe tôm,
cành, những lá rụng d−ới mặt đất. Sở dĩ bọ trĩ hóa nhộng ở các vị trí kín đáo vì trong giai đoạn tiền nhộng và nhộng, chúng nằm yên một chỗ. Các hoạt động di chuyển, nếu có thì cũng rất chậm chạp. Do vậy, vị trí kín đáo sẽ giúp bọ trĩ tránh đ−ợc kẻ thù trong thời kỳ sung yếu nhất. Đây là sự thích nghi của sinh vật trong tự nhiên. ở vị trí nách lá th−ờng gặp nhộng và tiền nhộng.
Thời gian phát dục của tiền nhộng là 2,59 ± 0,38 ngày. Thời gian phát dục của nhộng là 5,8 ± 0,44 ngày.
4.3. Diễn biến mật độ của loài bọ trĩ hại búp chè d−ới ảnh h−ởng của một số điều kiện sinh thái
Có đ−ợc những hiểu biết về sâu hại chè, đặc biệt là những loài sâu hại chủ yếu và ảnh h−ởng của các điều kiện thời tiết và canh tác đến diễn biến của từng loài sâu hại quan trọng là một trong những b−ớc quan trọng giúp cho việc xây dựng và thực hiện các ch−ơng trình phòng trừ tổng hợp dịch hại trên cây chè. Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu tìm hiểu tác động của một số điều kiện sinh thái của n−ơng chè đến diễn biến mật độ của loài bọ trĩ hại búp chè là
Thrips flavus Schrank và Dendrothrips sp.