Ảnh h−ởng của cây che bóng đến mật độ bọ trĩ hại búp chè

Một phần của tài liệu [Luận văn]thành phần bọ trĩ hại chè và thiên địch của chúng; đặc tính sinh học sinh thái của loài bọ trĩ chủ yếu tại phổ yên thái nguyên vụ xuân 2004 (Trang 46 - 61)

Menochilus sexmaculat aF

4.3.1. ảnh h−ởng của cây che bóng đến mật độ bọ trĩ hại búp chè

Chè là cây −a ánh sáng tán xạ, vì vậy nhiều n−ơng chè ở vùng nghiên cứu đ−ợc trồng cây che bóng để chống nóng và ánh sáng trực xạ. Theo tài liệu khuyến nông của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn về h−ớng dẫn kỹ thuật trồng chè thì các cây che bóng thích hợp cho chè là muồng lá đen và muồng lá nhọn với mật độ là 120 – 150 cây/1 ha [2]. Theo nhiều nghiên cứu về ảnh h−ởng của cây che bóng đến các loài dịch hại trên chè thì thấy chè trồng d−ới bóng râm bị hại nhẹ hơn chè dãi nắng. Chính vì vậy ph−ơng pháp thâm canh n−ơng chè bằng cách trồng cây che bóng là biện pháp rất có hiệu quả.

Ngoài những lợi ích nêu trên, cây che bóng còn đóng vai trò làm phong thêm cho hệ sinh thái của n−ơng chè. Trên cơ sở những hiểu biết này, chúng tôi tiến hành điều tra nghiên cứu ảnh h−ởng của cây che bóng đến mật độ bọ trĩ hại chè. Kết quả thu đ−ợc ở bảng 4.7.

Bảng 4.7. ảnh h−ởng của cây che bóng đến mật độ bọ trĩ

Có cây che bóng Không có cây che bóng Ngày điều tra

Mật độ (con/búp) Tỷ lệ hại (%) Mật độ (con/búp) Tỷ lệ hại (%) 4/3 1,01 14,67 1,21 23,00 10/3 1,25 16,67 1,70 25,00 17/3 1,58 26,00 2,57 29,00 25/3 1,98 19,67 2,57 25,00 31/3 2,41 25,00 3,29 31,67 Trung bình 1,651,44 2,172,14 Ghi chú: - Bộ phận điều tra là búp chè

- Loài bọ trĩ: Tính chung của 2 loài hại búp chủ yếu là T. Flavus Schrank và D. sp.

Qua kết quả điều tra ở bảng trên, chúng tôi thấy tại n−ơng chè có cây che bóng mật độ bọ trĩ thấp hơn so với n−ơng chè không có cây che bóng. Sự khác biệt đó thể hiện rất rõ vào thời điểm cuối của quá trình điều tra. Vì khi c−ờng độ chiếu sáng của mặt trời càng lớn thì sự sai khác càng cao, đồng nghĩa với sự ảnh h−ởng của cây che bóng tăng lên. Nguyên nhân của vấn đề này là do bọ trĩ có tính h−ớng ánh sáng mạnh và −a khí hậu khô hạn. Khi trồng cây che bóng trên n−ơng chè sẽ

làm thay đổi c−ờng độ ánh sáng, giảm ánh sáng trực xạ, tăng ánh sáng tán xạ. Bên cạnh đó việc trồng cây che bóng cho n−ơng chè dẫn đến khả năng giữ ẩm tốt hơn cho n−ơng chè, từ đó làm ảnh h−ởng tới mật độ bọ trĩ.

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4/3 10/3 17/3 25/3 31/3

Ngày điều tra

M ậ t độ ( c on /búp)

che bóng không che bóng

Biểu đồ 3. ảnh h−ởng của cây che bóng tói mật độ bọ trĩ

Tuy nhiên nếu mật độ cây che bóng quá dày lại ảnh h−ởng không tốt cho cây chè. Bởi độ che phủ của cây che bóng quá cao (>50%) lại là điều kiện thuận lợi cho bọ xít muỗi phát triển và gây hại. Do vậy việc lựa chọn cây che bóng thích hợp và mật độ trồng vừa phải là yêu cầu hết sức cần thiết. Mật độ cây muồng lá nhọn làm cây che bóng thích hợp là 230 – 280 cây/ha, đảm bảo giảm đ−ợc c−ờng độ chiếu sáng 30 – 50% so với n−ơng chè không có cây che bóng. Do vậy trồng cây che bóng trên n−ơng chè với mật độ thích hợp đ−ợc xem nh− là một biện pháp quan trọng trong phòng trừ tổng hợp bọ trĩ hại chè.

ở địa bàn nơi chúng tôi tiến hành nghiên cứu, cây chè th−ờng đ−ợc trồng trên những s−ờn đất dốc và ở một số nơi, chè đ−ợc trồng ở những khu vực cao trên 400 m so với mực n−ớc biển. Địa hình và độ cao của mặt đất trồng chè có ảnh h−ởng lớn tới năng suất và phẩm chất của chè. Th−ờng thì cây chè rất thích hợp với những s−ờn đất dốc có độ dốc 8 – 10º, tối đa không quá 25º và với độ cao trồng chè càng tăng thì phẩm chất chè càng tốt [23].

Địa hình n−ơng chè cũng ảnh h−ởng tới mật độ bọ trĩ. Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi tiến hành điều tra các n−ơng chè có địa hình khác nhau. N−ơng chè đồi là n−ơng chè có địa hình dốc ≥ 15º. N−ơng chè bằng là n−ơng chè có địa hình dốc < 15º.

Kết quả điều tra đ−ợc thể hiện ở bảng 4.8

Bảng 4.8. ảnh h−ởng của địa hình n−ơng chè đến mật độ bọ trĩ

Nơng chè đồi Nơng chè bằng Ngày điều tra

Mật độ (con/búp) Tỷ lệ hại (%) Mật độ (con/búp) Tỷ lệ hại (%) 29/3/04 1,76 24,00 1,33 21,67 6/4/04 2,71 27,33 1,89 23,67 14/4/04 3,34 26,67 2,48 27,33 22/4/04 3,83 31,00 3,08 27,67 28/4/04 4,77 34,67 3,59 27,33 Trung bỡnh 3,28±3,01 2,47±2,26

Ghi chú:

- Bộ phận điều tra là búp chè

- Loài bọ trĩ tính chung của 2 loài hại búp chủ yếu là T. Flavus Schrank và D. Sp.

Qua bảng 4.8 chúng tôi thấy mật độ bọ trĩ tại n−ơng chè đồi cao hơn so với n−ơng chè bằng. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi thấy rằng do đặc điểm hoạt động sống của bọ trĩ là −a thích sống tại nơi có điều kiện khô hạn, thoáng. Bên cạnh đó với địa hình dốc, n−ơng chè đồi phải bố trí theo đ−ờng bình độ để phù hợp với điều kiện địa hình. Do vậy n−ơng chè đồi trở nên thoáng hơn, khả năng giữ ẩm kém hơn nh− vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển và gây hại của bọ trĩ. Còn ở n−ơng chè bằng khả năng giữ ẩm của n−ơng chè tốt hơn do vậy mật độ bọ trĩ tại n−ơng chè bằng thấp hơn.

Qua kết quả này chúng tôi thấy rằng mật độ bọ trĩ trên n−ơng chè đồi cao hơn mật độ bọ trĩ trên n−ơng chè bằng. Do đó trong quá trình phòng trừ sự phát sinh và gây hại của bọ trĩ tại các n−ơng chè đồi cần đ−ợc quan tâm chú trọng hơn. Từ đó tìm ra các biện pháp nhằm hạn chế sự phát triển và gây hại của bọ trĩ trên các n−ơng chè.

0 1 2 3 4 5 6 29/3 6/4 14/4 22/4 28/4

Ngày điều tra

M ậ t độ ( c on /b úp ) Chè đồi chè bằng

Biểu đồ 4. ảnh h−ởng của địa hình n−ơng chè tới mật độ bọ trĩ 4.3.3. ảnh h−ởng của kỹ thuật hái đến mật độ bọ trĩ hại búp chè

Do đặc điểm của cây chè là cây lâu năm, bọ trĩ luôn có nguồn thức ăn quanh năm. Chúng th−ờng ăn, sống và sinh sản trên búp chè, nên kỹ thuật hái chè cũng có ảnh h−ởng đến mật độ bọ trĩ trên n−ơng chè. Trong quá trình hái chè, một số l−ợng lớn bọ trĩ trên các búp chè đủ tiêu chuẩn đ−ợc lấy đi cùng búp chè bị hái. Kỹ thuật hái khác nhau ảnh h−ởng đến số l−ợng bọ trĩ khác nhau. Trong nội dung nghiên cứu của đề tài, chúng tôi tiến hành điều tra mật độ bọ trĩ trên n−ơng chè sử dụng kỹ thuật khác nhau là hái san trật và hái lứa. Sử dụng kỹ thuật hái san trật là khi trên tán chè có 20 – 30% búp tiêu chuẩn thì tiến hành hái. Hái 1 tôm và 2 – 3 lá non. Chỉ hái những búp đủ tiêu chuẩn, không bỏ sót để quá lứa, tận thu búp mù xòe. Thời gian giữa 2 lần hái là 7 – 9 ngày. N−ơng chè sử dụng kỹ thuật hái lứa là hái toàn bộ búp chè trên n−ơng chè, chỉ còn để lại 5 – 10% búp quá nhỏ. Thời gian giữa 2 lần hái là 35 – 40 ngày.

ảnh h−ởng của các kỹ thuật hái khác nhau đến bọ trĩ hại búp chè thể hiện ở bảng 4.9.

Bảng 4.9. ảnh h−ởng của kỹ thuật hái đến mật độ bọ trĩ

Hái san trật Hái lứa

Ngày điều tra Mật độ

(con/búp) Tỷ lệ hại (%) (con/búp) Mật độ Tỷ lệ hại (%)

30/4 2,34 14,33 2,48 18,00 8/4 2,44 17,33 2,99 24,00 23/4 2,74 19,33 4,37 28,00 6/5 0,37 25,33 5,67 40,67 14/5 2,96 25,67 2,49 38,67 Trung bỡnh 2,17±2,59 3,60±3,19 Ghi chú: - Bộ phận điều tra là búp chè

- Loài bọ trĩ tính chung của 2 loài hại búp chủ yếu là T. Flavus Schrank và D. Sp.

Qua bảng trên chúng tôi có nhận xét nh− sau: Tại n−ơng chè sử dụng kỹ thuật hái lứa, biến động mật độ của bọ trĩ sau mỗi đợt hái là rất lớn vì khoảng cách giữa 2 lần hái lớn (35 – 40 ngày). Do vậy thời gian để bọ trĩ tồn tại trên n−ơng chè là khá lâu. Mặt khác khi sử dụng kỹ thuật hái lứa, những búp chè sinh tr−ởng sớm có thể già hơn và những búp sinh tr−ởng về sau còn quá non, làm giảm chất l−ợng chè. Bên cạnh đó, khi mật độ bọ trĩ trên n−ơng chè phát triển mạnh thì mức độ bị hại của búp chè sẽ cao hơn, làm giảm năng suất, gây thiệt hại về kinh tế cho ng−ời trồng chè. Ng−ợc lại, n−ơng chè sử dụng kỹ thuật hái san trật có mật độ bọ trĩ khá ổn định và tỷ lệ hại của bọ trĩ trên n−ơng chè thấp hơn. Ngoài ra kỹ thuật hái san trật giúp cho việc đảm bảo chất l−ợng chè vì khi chế biến sản phẩm sẽ có chất l−ợng tốt và đảm bảo về mặt mỹ thuật. Tuy nhiên một khó khăn của kỹ thuật này là đầu t− lao động cho việc hái lớn hơn vo với hái lứa vì khoảng cách giữa 2 đợt

hái ngắn, chỉ từ 7 – 9 ngày so với hái lứa là 35 – 40 ngày.

Qua tìm hiểu kỹ thuật hái tới mật độ bọ trĩ chúng tôi thấy rằng để nâng cao phẩm chất của chè và hạn chế sự gây hại của bọ trĩ trên n−ơng chè thì nên khuyến cáo nông dân sử dụng kỹ thuật hái san trật khi thu hái chè, đặc biệt trong điều kiện hiện nay, nhu cầu trong n−ớc và xuất khẩu đều đòi hỏi sản phẩm chè có chất l−ợng cao thì biện pháp hái san trật là rất cần thiết.

0 1 2 3 4 5 6 29/3 6/4 14/4 22/4 28/4

Ngày điều tra

M ậ t độ ( c on /b úp ) Chè đồi chè bằng

Biểu đồ 4. ảnh h−ởng của kỹ thuật hái chè tới mật độ bọ trĩ 4.3.4. ảnh h−ởng của kỹ thuật chăm sóc đến mật độ bọ trĩ hại búp chè

Kỹ thuật chăm sóc chè cũng ảnh h−ởng tới mật độ bọ trĩ trên n−ơng chè. Kỹ thuật chăm sóc khác nhau có ảnh h−ởng khác nhau tới mật độ bọ trĩ trên n−ơng chè. Để tìm hiểu vấn đề này chúng tôi tiến hành điều tra mật độ bọ trĩ tại 2 vùng sử dụng kỹ thuật thâm canh khác nhau là n−ơng chè sử dụng kỹ thuật thâm canh cao và n−ơng chè sử dụng kỹ thuật thâm canh thấp. N−ơng chè sử dụng thâm canh cao là chè đ−ợc bóng một l−ợng phân cân đối, đúng lúc, đúng cánh. Việc bón phân căn cứ vào sản l−ợng búp thu đ−ợc trên n−ơng chè. Cứ thu 1 tấn sản phẩm búp t−ơi cần bón 55 kg urê, 46 kg lân và 16 kg kali. Cứ 3 năm lại bón 1 đợt

phân chuồng với liều l−ợng 800 – 1000 kg/sào. Bên cạnh đó n−ơng chè th−ờng xuyên đ−ợc vệ sinh, nhổ cỏ dại, xới xáo đất qua các lần bón phân, sử dụng các biện pháp đốn hợp lý, n−ơng chè th−ờng xuyên đ−ợc tủ rác để ngăn ngừa cỏ dại.

N−ơng chè sử dụng kỹ thuật thâm canh thấp có các điều kiện chăm sóc kém hơn, n−ơng chè ít khi đ−ợc áp dụng các biện pháp đốn hợp lý và không đ−ợc tủ rác, chính vì vậy sâu bệnh và cỏ rác phát triển nhiều hơn.

Kết quả điều tra về ảnh h−ởng của kỹ thuật chăm sóc đến mật độ bọ trĩ hại búp chè đ−ợc thể hiện ở bảng 4.10

Bảng 4.10. ảnh h−ởng kỹ thuật chăm sóc đến mật độ bọ trĩ hại búp chè Thâm canh cao Thâm canh thấp Ngày

điều

tra (con/búp)Mật độ Tỷ lệ hại (%) Mật độ

(con/búp) Tỷ lệ hại (%) 28/2 0,81 14,67 1,19 20,33 6/3 1,32 19,33 1,68 25,00 14/3 1,73 21,67 2,52 25,67 20/3 2,36 25,67 3,15 28,33 27/3 2,84 27,67 3,94 30,33 Trung bỡnh 1,81±2,03 2,49±2,75 Ghi chú: - Bộ phận điều tra là búp chè

- Loài bọ trĩ tính chung của 2 loài hại búp chủ yếu là T. Flavus Schrank và D. Sp.

Qua bảng trên chúng tôi thấy tại n−ơng chè sử dụng kỹ thuật thâm canh cao có mật độ bọ trĩ thấp hơn so với n−ơng chè sử dụng kỹ thuật thâm canh thấp. Nguyên nhân là ở n−ơng chè sử dụng kỹ thuật thâm canh cao, cây chè đ−ợc chăm sóc với các điều kiện đầy đủ, cây chè sinh tốt, khoẻ mạnh. Thời gian thu hái của

một lứa ngắn hơn, giúp loại bỏ một số l−ợng lớn bọ trĩ trên cây chè khi thu hoạch. Do đ−ợc chăm sóc đầy đủ nên giúp làm tăng khả năng chống chịu của cây chè, làm giảm số l−ợng bọ trĩ trên n−ơng chè khi xới xáo bởi phần lớn bọ trĩ hóa nhộng tại các khe đất, lá rụng. Ng−ợc lại, n−ơng chè thâm canh thấp do ít đ−ợc chăm sóc, chè sinh tr−ởng chậm, búp ít, lâu đ−ợc thu hái nên có nhiều thời gian cho bọ trĩ tích luỹ số l−ợng. Mặt khác do đất không th−ờng xuyên đ−ợc xới xáo, n−ơng chè không th−ờng xuyên đ−ợc tủ gốc nên không diệt đ−ợc nhộng của bọ trĩ. Quá trình phòng trừ bọ trĩ hại chè cần phải chú trọng công tác chăm sóc chè đầy đủ, th−ờng xuyên xới xáo, tủ rác cho n−ơng chè, làm cỏ, bón phân cân đối... tạo điều kiện thuận lợi cho cây chè sinh tr−ởng và phát triển, tăng sức chống chịu. Đây cũng là biện pháp làm giảm mật độ bọ trĩ trên n−ơng chè có hiệu quả.

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 28/2 6/3 14/3 20/3 27/3

Ngày điều tra

M ậ t đ ộ (c o n /b ú p )

thâm canh cao thâm canh thấp

Biểu đồ 5. ảnh h−ởng của kỹ thuật chăm sóc tới mật độ bọ trĩ 4.3.5. ảnh h−ởng của t−ới nhỏ giọt đến mật độ bọ trĩ hại búp chè

ở địa bàn chúng tôi nghiên cứu, th−ờng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau là thời kỳ ít m−a, cây chè rất cần đ−ợc t−ới n−ớc trong thời kỳ này. Tuy vậy việc đảm

bảo đ−ợc đủ l−ợng n−ớc t−ới cho cây chè vẫn là một khó khăn đối với Thái Nguyên nói riêng và các địa ph−ơng trồng chè nói chung.

T−ới nhỏ giọt là một ph−ơng pháp tiên tiến nhằm cung cấp n−ớc cho n−ơng chè. Ph−ơng pháp này giúp tiết kiệm n−ớc t−ới, đặc biệt quan trọng đối với những vùng xa nguồn n−ớc t−ới, luôn thiếu n−ớc t−ới vào những giai đoạn khô hạn.

Một số dự án t−ới nhỏ giọt đã đ−ợc tiến hành tại Thái Nguyên trong đó có huyện Phổ Yên. N−ơng chè đ−ợc lắp đặt hệ thống t−ới nhỏ giọt của Israel. Nguồn n−ớc t−ới sau khi đ−ợc lấy từ giếng khoan lên sẽ thông qua một hệ thống lọc dẫn vào bể chứa. Tr−ớc khi đem ra t−ới cho cây trồng, n−ớc t−ới có thể đ−ợc hòa thêm một số hóa chất hoặc chất dinh d−ỡng trong một bể chứa khác giúp cho quá trình sinh tr−ởng và phát triển của cây chè. Thứ hỗn hợp n−ớc t−ới này đ−ợc một đ−ờng ống dẫn đến từng n−ơng chè để t−ới cho cây chè.

Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu về ảnh h−ởng của việc t−ới nhỏ giọt đến mật độ bọ trĩ hại búp chè. Công tác điều tra nghiên cứu đ−ợc tiến hành trên 2 loại n−ơng chè khác nhau là n−ơng chè đ−ợc lắp hệ thống t−ới nhỏ giọt và n−ơng chè sử dụng biện pháp t−ới thông th−ờng.

Điều tra nghiên cứu về ảnh h−ởng của t−ới nhỏ giọt đến mật độ bọ trĩ hại búp chè đã thu đ−ợc các kết quả thể hiện ở bảng 4.11

Bảng 4.11. ảnh h−ởng của t−ới nhỏ giọt đến mật độ bọ trĩ

Tới nhỏ giọt Tới thờng Ngày điều tra

Mật độ (con/búp) Tỷ lệ hại (%) Mật độ (con/búp) Tỷ lệ hại (%) 22/7/04 1,86 18,53 2,34 24,13 29/7/04 2,38 19,67 3,48 25,80 05/8/04 3,04 23,00 3,56 30,13 12/8/04 1,59 13,67 3,09 27,40

19/8/04 1,39 16,93 2,60 26,53

Ghi chú:

- Bộ phận điều tra là búp chè

- Loài bọ trĩ tính chung của 2 loài hại búp chủ yếu là T. Flavus Schrank và D. Sp.

Một phần của tài liệu [Luận văn]thành phần bọ trĩ hại chè và thiên địch của chúng; đặc tính sinh học sinh thái của loài bọ trĩ chủ yếu tại phổ yên thái nguyên vụ xuân 2004 (Trang 46 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)