Lựa chọn cấu tạo máy đập đậu t−ơng giống

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số thông số chính ảnh hưởng đến chất lượng làm việc của buồng đập máy đập đậu tương giống cỡ một tấn giờ (Trang 34 - 37)

c/ Kiểu trống kết hợp răng bản và ngón tròn

3.2.2. Lựa chọn cấu tạo máy đập đậu t−ơng giống

a. Bộ phận đập:

Các thông số của bộ phận đập quyết định chất l−ợng làm việc của máy đập. Trong đó các thông số cơ bản là: đ−ờng kính trống, chiều dài và cách bố trí răng trống, loại răng, vận tốc trống, góc bao máng, bề rộng cửa cung cấp và bề rộng cửa ra. Trên cơ sở phân tích cấu tạo, nguyên tắc làm việc cơ bản các mẫu máy đập lúa và thử nghiệm đập đậu t−ơng bằng máy đập lúa nh− đã trình bày ở trên. Chúng tôi đã lựa chọn một số thông số của máy và các khoảng giá trị cần tiếp tục nghiên cứu ở phần thực nghiệm đơn và đa yếu tố.

Trống đập có kích th−ớc cơ bản gần với kích th−ớc của máy đập lúa cùng cỡ năng suất: Chiều dài trống 1200 mm. ở 200 mm đầu trống phía cửa vào đ−ợc lắp gân xoắn có tác dụng dẫn h−ớng khối cây di chuyển dọc trục. Phần cửa ra, 200 mm cuối trống đ−ợc gắn 4 cánh hất để đẩy nhanh khối cây đã tách hạt ra ngoài. Phần giữa trống đ−ợc tiếp tục nghiên cứu các cách bố trí răng và đ−ờng kính tối −u bằng nghiên cứu thực nghiệm đơn và đa yếu tố. Đ−ờng kính trống đo ở điểm đầu vít xoắn 420 mm. Răng bản có bề rộng 80 mm, góc lệch so với đ−ờng sinh trống 150. Răng tròn, đ−ờng kính răng d = 12 mm, vết răng ak = 30 mm, hệ số chập k = 3, số thanh răng z = 6.

Nắp trống là loại có gân dẫn, bán kính vỏ nắp 250mm, số gân dẫn 4, góc giữa gân và mặt cắt ngang buồng đập ở cửa vào là 200, ở giữa trống là 150, ở cửa ra là 240.

Máng trống là loại máng trơn, góc bao 1800, khe hở giữa các thanh máng là 16 mm, vách ngăn phía cửa thoát sản phẩm sau đập cao 60 mm, khe hở giữa đầu răng và máng từ 10 đến 30 mm.

Vận tốc đầu răng trống từ 11 m/s đến 19 m/s, bề rộng cửa cung cấp B1 = 266 mm, bề rộng cửa ra B2 = 192 mm.

Hình 3.7. Sơ đồ bố trí răng trên trống và gân dẫn h−ớng ở nắp trống

Bên cạnh đó các yếu tố khác đ−ợc tiếp tục nghiên cứu là độ ẩm hạt khi đập tách và l−ợng cung cấp (năng suất máy)

b. Bộ phận làm sạch:

Bộ phận làm sạch đ−ợc thiết kế theo nguyên lý sàng dao động rung truyền thống kết hợp với quạt thổi đ−ợc ứng dụng trên tất cả các loại máy đập.

Các thông số làm việc chính của sàng là biên độ dao động sàng, tần số dao động, góc của ph−ơng chuyển động và góc nghiêng của mặt sàng. Các nghiên cứu mới đây cho thấy tỷ lệ chiều dài trên chiều rộng (L/B) cũng là một thông số ảnh h−ởng đến tính năng phân ly của sàng. Đối với đậu t−ơng tỷ lệ này tốt nhất là 2,25. Mặt khác, TSKH Bạch Quốc Khang đã đ−a ra kết quả nghiên cứu là độ sạch sản phẩm lọt máng sau đập của trống đập lúa dọc trục dọc theo trục trống biến thiên theo dạng hàm mũ bậc hai. Nghĩa là sản phẩm lọt máng ở phần trống đập cửa vào có độ sạch t−ơng đối cao (90%) và giảm chậm. Sau đó dọc theo trục trống tới cuối trống độ sạch giảm ngày càng nhanh.

Do việc đập tách hạt đậu t−ơng đ−ợc thực hiện sau khi cây đã đ−ợc phơi giảm độ ẩm, thân cây và lá t−ơng đối khô nên tạp chất ở sản phẩm sau đập dễ dàng bị quạt thổi loại bỏ.

Qua phân tích các kết quả nghiên cứu tr−ớc và kết quả thử nghiệm đập đậu t−ơng bằng máy đập lúa, chúng tôi chọn bộ phận làm sạch của máy có các thông số chính nh− sau: Với sàng: - Loại hình: Sàng phẳng - Kích th−ớc: 1100 x 430mm - Đ−ờng kính lỗ: Φ 12 - Tần số dao động: 350 lần/phút - Biên độ dao động: 40 mm - Số l−ợng sàng: 1 Với quạt:

- Loại hình: Quạt thổi dọc trục trống - Đ−ờng kính cánh: 366 mm

- Số cách: 4

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số thông số chính ảnh hưởng đến chất lượng làm việc của buồng đập máy đập đậu tương giống cỡ một tấn giờ (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)