Một số kết quả nghiờn cứu ở Việt Nam:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa tính chất đất và năng suất, chất lượng mía tại huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an (Trang 34 - 39)

Cụng tỏc nghiờn cứu về cõy mớa ở nước ta trong thời gian qua ủó cú những kết quảủỏng kể, ủặc biệt là sau khi cú Chương trỡnh 1 triệu tấn ủường ra ủời (1995). Từ

cỏc ủề tài, dự ỏn nghiờn cứu, thụng qua cỏc chương trỡnh khuyến nụng, phỏt triển sản xuất giống, diện tớch cỏc giống mớa mới trong cơ cấu ngày càng nõng cao, nhờủú, năng suất, chất lượng mớa nguyờn liệu cũng ngày càng ủược cải thiện. Tuy nhiờn, so với cỏc nước trong khu vực ðụng Nam Á, năng suất mớa bỡnh quõn của nước ta vẫn cũn ở mức thấp (trung bỡnh khoảng 50 tấn/ha so với 70 tấn/ha).

Trong thời gian từ ngày hũa bỡnh lập lại (1954) ủến trước năm 1975, cả nước chỉ cú một bộ phận nhỏ cỏn bộ thuộc Viện Cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả và cõy làm thuốc ủược phõn cụng nghiờn cứu cõy mớa ở khu vực phớa Bắc. Cỏc ủề tài nghiờn cứu trong giai ủoạn này là những ủề tài mang tớnh chất thăm dũ và ứng dụng [16].

Ở miền Nam, chỉ sau khi Viện Nghiờn cứu Mớa ðường Bến Cỏt ủược thành lập (1977), cụng tỏc nghiờn cứu cõy mớa mới thực sự bắt ủầu. Cỏc ủề tài nghiờn cứu chủ

yếu ủi sõu vào cỏc lĩnh vực nghiờn cứu tuyển chọn và lai tạo cỏc giống mớa cho khu vực miền ðụng Nam Bộ [16].

Ở miền Bắc, khi ủề tài nghiờn cứu kỹ thuật thõm canh, giai ủoạn 1986 - 1990

ủược ủưa vào Chương trỡnh cấp Nhà nước mó hiệu 18B.01.04 (Trần Văn Sỏi làm chủ nhiệm) [10] thỡ cụng tỏc nghiờn cứu phõn bún mớa mới ủược chỳ trọng. Tuy

nhiờn, cho ủến nay, vẫn chưa cú cụng trỡnh nào nghiờn cứu cơ bản và cú hệ thống về phõn bún cho mớa, ủặc biệt là mớa vựng ủồi khu vực phớa Bắc.

Theo Trần Văn Sỏi, lượng phõn bún cho mớa thay ủổi theo loại ủất tốt xấu và mục tiờu năng suất cần ủạt. Nhỡn chung, một vụ mớa phải bún 15 - 20 tấn/ha phõn hữu cơ, 100 - 250 N. Tỷ lệ bún N:P2O5:K2O là 2:1:1 hoặc 2:1:1,5. ðạm cú thể bún 1 lần (Bún lút khi trồng); 2 lần (1 lần lút, 1 lần thỳc) hoặc 3 lần (1 lần lút, 2 lần thỳc) và phải ủảm bảo kết thỳc bún ủạm 8 thỏng trước khi thu hoạch. Lõn bún lút 1 lần khi trồng mớa tơ hoặc xử lý mớa gốc. Mớa tơ bún lượng P cao hơn mớa gốc. Kali bún lút 1 lần khi trồng, trường hợp cỏ biệt bún 2 lần, bún lút khi trồng và bún thỳc 1 lần khi mớa ủẻ nhỏnh hoặc khi vun gốc lần 1 [10].

Trong tài liệu “Cõy mớa và kỹ thuật trồng mớa ở miền Nam” (Phan Gia Tõn, 1992) [13] cho biết: ủể ủạt năng suất mớa 70 - 80 tấn/ha, phải bún 15 - 20 tấn/ha phõn chuồng, 80 - 100 N. Mớa gốc phải bún tăng thờm 10 - 20 % N. ðất nghốo chất hữu cơ bún tăng thờm 10 - 20 % N. Ngược lại, ủối với ủất tương ủối giàu hữu cơ

giảm 10 - 20 % N. Trường hợp thiếu phõn ủạm cú thể bún phõn hữu cơ với lượng lớn (30 - 40 tấn/ha) ủể thay thế những năng suất khụng cao so với bún phối hợp N, P, K. Về cỏch bún: ủối với mớa tơ, nếu cú cụng lao ủộng thỡ chia tổng lượng N làm 3 lần bún: lút 1/3 khi trồng; thỳc 1/3 khi mớa bắt ủầu ủẻ nhỏnh (khoảng 1 thỏng sau trồng), thỳc lần cuối 1/3 khi mớa bắt ủầu cú giúng (khoảng 3 thỏng sau khi trồng).

ðối với cỏc vựng thiếu lao ủộng hay thời tiết khụ hạn vào thời kỳ ủẻ nhỏnh thỡ bún 2 lần: lút 1/2 khi trồng; thỳc 1/2 cũn lại sau ủú khoảng 2 - 3 thỏng khi cú mưa. Mớa gốc bún tối ủa 2 lần: 1 lần khi xử lý gốc và lần 2 khoảng 2 thỏng sau thu hoạch.

ðối với lõn, cỏc loại ủất thiếu lõn nhưủất xỏm, ủất ủỏ bún 80 - 100 P2O5. Cỏc loại ủất khỏc bún 60 - 80 P2O5. Lõn bún 1 lần khi trồng mớa tơ hoặc xử lý gốc ủối với mớa gốc. ðối với K, lượng bún thay ủổi từ 100 - 200 K2O tựy theo loại ủất. Lượng bún cho mớa gốc tăng thờm 20 % K2O so với mớa tơ. Kali cú thểủược bún 2 - 3 lần cựng với N.

Trờn ủất xỏm ủiển hỡnh (Haplic Acrisols), ủạm là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất

ủến năng suất, chất lượng mớa. Lõn và ủặc biệt là kali, là yếu tố quyết ủịnh chất lượng sản phẩm. Lượng bún thớch hợp nhất vừa cú lợi cho năng suất mớa, vừa cú lợi cho năng suất ủường, ủược cả nhà mỏy và người trồng mớa chấp nhận là 200 N +

100 P2O5 + 200 K2O. Tỷ lệ N:P2O5:K2O phối hợp là 1:0,5:1. Với mức bún 200 kg N/ha, việc chia ủạm ra làm nhiều lần ủể bún, ủặc biệt là bún thỳc muộn và thời kỳ

vươn giúng, khụng chỉ làm cho mớa chớn muộn, chất lượng nước ộp mớa giảm mà ngay cả năng suất mớa cõy cũng bị giảm nghiờm trọng. Do vậy, trong ủiều kiện khớ hậu vựng Lam Sơn, Thanh Húa, nếu ỏp dụng cơ giới húa khõu chăm súc, phương phỏp bún phõn tốt nhất cho mớa thu hoạch 12 thỏng tuổi, với cỏc giống mớa cú thời gian sinh trưởng tương ủương hoặc ngắn hơn giống Vð 63-237 là bún 1 lần: bún toàn bộ lượng ủạm, lõn, kali khi trồng mớa tơ hoặc khi xử lý mớa gốc. Nếu chăm súc thủ cụng, ỏp dụng cụng thức bún 2 lần: bún lút 100 % lõn, 50 % ủạm, 50 % kali; bún thỳc 50 % tổng lượng ủạm và kali cũn lại trước khi mớa vào thời kỳ ủẻ nhỏnh mạnh (Trần Cụng Hạnh, 1999) [5].

Từủầu những năm 90 của thế kỷ trước, cụng tỏc nghiờn cứu bún phõn cõn ủối cho cỏc một số cõy trồng ủược chỳ trọng mạnh, trong ủú cõy mớa cũng ủược quan tõm và nghiờn cứu. Cỏc kết quả nghiờn cứu về quản lý dinh dưỡng tổng hợp và bún phõn cõn ủối ủó ủạt ủược nhiều thành cụng nhất ủịnh, ủến nay cỏc kết quả nghiờn cứu này hiện ủang ủược ỏp dụng trờn nhiều vựng trong cả nước. Trong ủú, Viện Thổ nhưỡng Nụng húa cũng ủó cú những ủúng gúp ủỏng kể trong việc nghiờn cứu về quản lý dinh dưỡng tổng hợp và bún phõn cõn ủối. Dưới ủõy, là một số kết quả

nghiờn cứu nổi bật của Viện Thổ nhưỡng Nụng húa [18]:

Kết quả nghiờn cứu hiệu lực phõn kali núi riờng và cõn ủối NPK núi chung ủối với giống mớa chớn sớm Quếðường-11 trờn ủất phự sa sụng Hồng cho thấy: ðối với mớa tơ trờn cả 2 nền bún phõn khoỏng ủơn thuần và bún hỗn hợp phõn khoỏng + phõn chuồng, nếu ủược bún cõn ủối N, P, K ủó kớch thớch giống mớa Quếðường ủẻ

nhỏnh nhiều hơn và số cõy cho thu hoạch cao hơn, làm tăng năng suất mớa. Trờn nền chỉ bún phõn khoỏng thỡ tỷ lệ phõn bún N:P2O5:K2O là 1:0,5:1-1,33 cho năng suất mớa cao nhất. Nếu bún tổng hợp phõn khoỏng và phõn hữu cơ, tỷ lệ phõn khoỏng tối thớch là N:P2O5:K2O là 1:0,6:0,8-1,2.

Bún phõn cõn ủối cũng ảnh hưởng lớn ủến việc tớch lũy ủường. Hàm lượng

ủường (CCS) chứa trong thõn mớa thấp là kết quả do thiếu kali, tỷ lệ K/N mất cõn ủối. Nếu chỉ bún phõn khoỏng thỡ tỷ lệ N:P2O5:K2O là 1:0,5:1-1,33 vẫn cho sản lượng

Trong trường hợp bún phối hợp phõn vụ cơ và phõn hữu cơ thỡ bún phõn vụ cơ cõn

ủối với tỷ lệ N:P2O5:K2O là 1:0,6:1,2 cho hàm lượng và chất lượng ủường cao nhất.

ðối với vụ mớa gốc bún thờm kali ủó ảnh hưởng tới sự nảy mầm tỏi sinh của mớa, lượng kali bún thờm càng cao thỡ số chồi tỏi sinh càng nhiều. Nếu bún phõn vụ cơủơn thuần thỡ mức bún thờm 180 kg K2O/ha vẫn cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất; 1 kg K2O làm tăng 63,3 kg mớa. Bún thờm K với mức 240 kg K2O/ha thỡ năng suất mớa vẫn tăng song chờnh lệch khụng lớn, hiệu suất K giảm. Do ủú, nếu bún phõn vụ cơủơn thuần thỡ tỷ lệ N:P2O5:K2O thớch hợp là 1:0,5:1.

Nếu bún phối hợp phõn vụ cơ và phõn hữu cơ cho mớa gốc thỡ bún thờm 120 kg K2O/ha sẽ cho năng suất và hiệu suất của phõn kali cao nhất. 1 kg KCl làm tăng 59 kg mớa, song nếu bún thờm mức 180 kg K2O/ha thỡ hiệu suất của kali giảm, chỉủạt 22,3 kg mớa/KCl. Tổng lượng dinh dưỡng N:P2O5:K2O vẫn theo tỷ lệ thớch hợp là 1:0,5:1.

Cỏc thớ nghiệm trỡnh diễn năm 1996 trờn ủất bạc mầu huyện Tam ðảo, tỉnh Vĩnh Phỳc với giống mớa ROC10 cũng cho thấy năng suất mớa cao nhất khi bún N:P2O5:K2O theo tỷ lệ 1:0,5:1 ở liều lượng 240 N + 120 P2O5 + 240 K2O hoặc 180 N + 90 P2O5 + 180 K2O.

Trờn ủất phự sa sụng Hồng ủểủạt năng suất và trữ lượng ủường cao (> 100 tấn mớa/ha và CCS > 10) ngoài thay thế cỏc giống mớa cũ bằng giống mớa mới, phải bún phõn cõn ủối NPK và phõn hữu cơ như sau: 10 tấn phõn hữu cơ + 180 N + 90 P2O5 + 180 K2O.

Cỏc kết quả nghiờn cứu về liều lượng, tỷ lệ, số lần bún, thời kỳ bún N, P, K với giống Vð 63-237 trờn ủất xỏm cú nguồn gốc phự sa cổ (1993 - 1998) cũng ủi

ủến kết luận: cụng thức bún phõn cú lợi nhất và ủược cả nhà mỏy và người trồng mớa chấp nhận là 200 N + 100 P2O5 + 200 K2O/ha với tỷ lệ N:P2O5:K2O là 1:0,5:1.

Kết quả xõy dựng mụ hỡnh bún phõn theo quản lý dinh dưỡng tổng hợp và bún phõn cõn ủối (QLDDTH&BPCð) cho cõy mớa trờn ủất ủồi vựng Lam Sơn, Thanh Húa ủối với giống Qð-15 cho thấy: Bún phõn theo QLDDTH&BPCð với cụng thức 2 tấn vụi bột + 350 N + 175 P2O5 + 350 K2O (Bún 30 tấn phõn bựn lọc (PBL) + Phõn khoỏng: 250 N; 30 P2O5; 265 K2O) so với bún phõn theo sản xuất ủại trà: 0,5 tấn vụi bột + 200 N + 100 P2O5 + 200 K2O (Bún 10 tấn PBL + Phõn khoỏng: 165 N; 52 P2O5; 172 K2O) ủó ảnh hưởng tốt hơn ủến sinh trưởng, phỏt triển và một

số chỉ tiờu chất lượng mớa: tăng năng suất mớa cõy 17,0 tấn/ha (tương ứng 19,6 %), tăng năng suất ủường 2,3 tấn/ha (tương ứng 28,4 %), làm tăng trữ ủường CCS % lờn 0,63 (tương ứng 6,7 %). Bún phõn theo QLDDTH&BPCð so với bún phõn theo sản xuất ủại trà tăng khả năng hấp thu N: 25,3 %; P2O5: 29,7 % và K2O: 29,2 %.

ðồng thời, làm tăng hiệu quả kinh tế và ủồng vốn ủầu tư (VCR là 1,3) (Trần Thị

Tõm, 2001).

Kết quả nghiờn cứu ảnh hưởng của việc tăng liều lượng trờn cựng một tỷ lệ

bún N, P, K và ảnh hưởng của việc bún bổ xung Ca, Mg, S, B ủến quỏ trỡnh sinh trưởng, năng suất và chất lượng mớa tại Thọ Xuõn - Thanh Húa cho thấy: Sử dụng cụng thức 300 N + 150 P2O5 + 300 K2O so với liều lượng 200 N + 100 P2O5 + 200 K2O tạo ủiều kiện cho cõy mớa sinh trưởng và phỏt triển tốt, năng suất tăng khoảng 20 %, tỷ lệ ủường tăng khoảng 20 % và khi phối hợp với Ca, Mg, S, Bo thỡ năng suất tăng khoảng 8 %, tỷ lệ ủường tăng khoảng 5 %. Sử dụng cụng thức 400 N + 200 P2O5 + 400 K2O so với liều lượng 200 N + 100 P2O5 + 200 K2O tạo ủiều kiện cho cõy mớa sinh trưởng và phỏt triển tốt, năng suất tăng khoảng 35 %, tỷ lệ ủường tăng khoảng 35 % và khi phối hợp với Ca, Mg, S, Bo thỡ năng suất tăng khoảng 5 %, tỷ lệủường tăng khoảng 5 % (Cao kỳ Sơn, 2005).

Túm lại, cỏc kết quả nghiờn cứu về dinh dưỡng ủa, trung và vi lượng và ảnh hưởng của chỳng ủến năng suất, chất lượng mớa ủó ủược nghiờn cứu từ rất lõu trờn thế giới và ở Việt Nam, song về cơ bản cũng chỉ thống nhất chung về mặt nguyờn lý, bởi phản ứng của mớa ủối với việc bún phõn, hiệu lực phõn bún, liều lượng, tỷ lệ và phương phỏp bún cú sự biến ủộng lớn giữa cỏc vựng.

Qua tổng hợp cỏc kết quả nghiờn cứu về ủộ phỡ, mức ủộ ảnh hưởng của cỏc yếu tố dinh dưỡng và mối quan hệ của cỏc tớnh chất ủất ủai ủến cõy trồng núi chung cho thấy: mỗi loại cõy trồng ủều chịu sự chi phối nhất ủịnh bởi cỏc yếu tố thổ

nhưỡng, ủịa hỡnh, khớ hậu, cỏc thành phần dinh dưỡng trong ủất. Việc nghiờn cứu cỏc mối quan hệ và mức ủộảnh hưởng của chỳng sẽ là cơ sở khoa học cho việc ủiều tiết hoặc bổ sung lượng dinh dưỡng cần thiết, nhằm nõng cao hiệu quả cõy trồng và hiệu quả sử dụng phõn bún.

Chương 2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa tính chất đất và năng suất, chất lượng mía tại huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)