Một số kết quả nghiờn cứu trờn Thế giới:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa tính chất đất và năng suất, chất lượng mía tại huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an (Trang 30 - 34)

- ỞẤn độ:

Thớ nghiệm nghiờn cứu ảnh hưởng của việc bún riờng biệt và phối hợp N, P, K

ủối với mớa tơ và mớa gốc trồng trờn diện tớch ủất phự sa ở Uttar Pradesh (Jafri, 1987) cho thấy: Mức bún 200 N - 100 P2O5 - 150 K2O ủạt năng suất mớa và ủường

cao nhất. Bún 50 K2O ở cỏc mức N và P khỏc nhau gõy nờn tỡnh trạng thiếu K ở vụ

mớa gốc tiếp theo [36].

Kết quả nghiờn cứu ảnh hưởng của khoảng cỏch hàng và lượng bún N cho mớa chớn sớm trong chếủộ luõn canh khỏc nhau (Sundara và cộng sự 1989) cho thấy với khoảng cỏch 60 cm bún 200 N ủạt năng suất mớa và ủường cao nhất. Tuy nhiờn, mức bún cú hiệu quả cao nhất là 150 N khi cõy trồng trước là Kờ và 250 N khi cõy trồng trước là Ngụ [53].

Theo Yadav và cộng sự (1986) mớa trồng trờn ủất Entisol khụ hạn, ớt cú ủiều kiện tưới nước của vựng Uttar Pradesh cú tỷ lệ K2O trao ủổi 132 kg/ha, bún 120 - 140 K2O cú tỏc dụng tăng năng suất khỏ rừ. Hiệu lực của K càng ủược phỏt huy khi tưới nước, bún tăng lượng ủạm và ỏp dụng biện phỏp ủ lỏ [59].

Kết quả nghiờn cứu nhu cầu K của mớa trồng trờn ủất phự sa vựng ủồng bằng Darsana, Bangladesh (Chowdhury và cộng sự, 1990) cho thấy: năng suất ủường ủạt cao nhất khi bún 70 kg K2O/ha ủối với mớa tơ và mớa gốc. Tỷ lệ K trong lỏ lớn hơn 1,55 % K2O ủược coi là ủất cú khả năng cung cấp K2O dễ tiờu ủủ ủảm bảo mớa ủạt năng suất cao [28].

Trờn loại ủất kiềm (30 % CaCO3) ở Bihar, Prasad và cộng sự (1985) ủề nghị

bún cho mớa gốc 117 N - 71 P2O5 - 110 K2O khi phõn tớch ủất cú 150:20:100 (kg/ha): N - P2O5 - K2O tương ứng [49].

- Cu Ba:

Thớ nghiệm nghiờn cứu ảnh hưởng của N, P, K bún phối hợp và riờng biệt: N (0 - 150 N); P (0 - 115 P2O5); K (0 - 250 K2O) trờn ủất Ferrallitic vàng cú kết von ở

Hanvana cho thấy: Khụng cú sự khỏc biệt về năng suất mớa giữa cỏc lượng bún và cỏc kiểu phối hợp N, P, K khỏc nhau. Tuy nhiờn, năng suất cú xu hướng tăng khi tăng lượng bún K (Paneque và cộng sự, 1981; Reyes và cộng sự, 1983) [45] [50].

Trờn loại ủất Ferrallitic vàng, bún 120 N - 90 P2O5 - 120 K2O kết hợp với 6 tấn bột ủỏ vụi cho kết quả tốt nhất (Martinez và cộng sự, 1986) [41].

Trờn ủất ủỏ, với tỷ lệ bún 2:1:2,5 ở cỏc mức bún N (0 - 175 N); P (0 - 70 P2O5); K (0 -150 K2O) thỡ lượng bún 75 N - 30 P2O5 - 75 K2O là thớch hợp nhất ủối với mớa tơ và mớa gốc 1. Mớa gốc 2 bún 125 N - 50 P2O5 - 125 K2O (Paneque và cộng sự, 1985) [45].

Trờn cỏc loại ủất sột nặng, Torres và cộng sự (1983) ủề nghị bún 75 N - 25 P2O5 - 45 K2O [55].

- Philippin:

Kết quả nghiờn cứu ảnh hưởng của liều lượng và tỷ lệ bún N:K2O ở hai mức bún N (175 và 350 N) và cỏc mức bún K (175, 350, 525 và 700 K2O) cho thấy: Năng suất mớa và ủường cao nhất khi bún 175 N phối hợp với 350 ủến 525 K2O (1:2-3) và 350 N phối hợp với 175 ủến 350 K2O (2:1-2) (Urgel, 1976) [56].

Kết quả thớ nghiệm bún N (0 - 300 N); P (0 - 250 P2O5); K (0 - 500 K2O) và 0 - 4 tấn/ha vụi bột (45,9 % Ca) hoặc 0 - 4 tấn/ha vụi cú chứa dolomit (24,06 %Ca và 11,3 % Mg) Choudhry và cộng sự (1984) cho biết: Năng suất ủường tăng liờn tục ở

cỏc mức bún N từ 0 - 300 N. Mớa khụng cú phản ứng với P. đối với K, mức bún 50 K2O ủạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Bún vụi cú chứa dolomit cú hiệu quả hơn ủối với vụi bột, ủặc biệt là ủất chua thiếu Mg. Mức bún tối thớch 2,5 tấn/ha vụi cú chứa dolomit [27].

- Brazil:

Nghiờn cứu của Marinho và cộng sự (1975) [40] cho thấy: Trong nhiều trường hợp, bún N ngay cả ở mức thấp (50 N) cũng cú ảnh hưởng xấu ủến năng suất mớa

ủường. Ảnh hưởng tương tự cũng xảy ra khi bún P trờn 100 P2O5 cho ủất khụng thiếu P,

ủặc biệt là ủối với mớa gốc. Riờng K khụng làm giảm năng suất, thậm chớ cũn cú ảnh hưởng tớch cực ủến chất lượng mớa, ngay cả khi bún trờn lượng bún giới thiệu 50 K2O.

Trờn loại ủất Latosol ủỏ vàng vựng Espirito Santo và Minas Gerai, ảnh hưởng của N (40 - 80 N) thể hiện khụng rừ, hiệu lực của K khụng ổn ủịnh. Trong khi ủú bún 60 và 120 P2O5 cú tỏc dụng tăng năng suất mớa và ủường khụng những ủối với mớa tơ mà cũn cú hiệu lực tồn dưủối với mớa gốc 1 (Gondim và cộng sự, 1980) [32].

Trờn cơ sở tổng kết 34 thớ nghiệm bún P, Zambello và cộng sự (1981) xỏc

ủịnh lượng bún ủạt hiệu quả kinh tế cao thay ủổi trong phạm vi 0 - 110 P2O5 tựy thuộc vào ủiều kiện cụ thể của từng ủịa phương [60]. đối với K, lượng bún cho mớa tơ ở vựng Nam Brazil thay ủổi từ 0 - 180 K2O tựy thuộc vào giỏ mớa và giỏ phõn bún (Orlando-Filho và cộng sự, 1981) [44].

Dựa trờn cỏc kinh nghiệm thu ủược ở Brazil, một số chỉ tiờu ủể xỏc ủịnh ủất thớch hợp cho sự sinh trưởng của mớa ủược ủề nghị như sau:

Phõn cp thớch hp Cỏc ủặc tớnh

Tt Trung bỡnh Hn chế Khụng phự hp

độ sõu tỏc dụng Sõu Trung bỡnh Nụng Rất nụng Cơ giới ủất Sột Thịt ủến sột Cỏt Cỏt nhiều (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

địa hỡnh phBằng

ẳng Lượn súng Rất gồ ghề đồi Phõn bún Cao Trung bỡnh, thấp Rất thấp Rất thấp Tưới tiờu Tốt Trung bỡnh ủến nhiều

hoặc khụng hoàn toàn Hhoơi quỏ mặc thiếu ức thiBếu hị kiụềt cm chơ giếớủếi húa n Xúi mũn Thấp Trung bỡnh Cao Rất cao

Ngun: Kofeler và Bonzelli (1987), dn theo Cao Ánh đương [4]

- Ởđài Loan:

Theo Ing-Jye Fang (1979) lượng bún giới thiệu cho cỏc trang trại trồng mớa thuộc Tổng Cụng ty đường đài Loan phụ thuộc vào ủiều kiện tưới nước và mức năng suất dự kiến. Trong ủiều kiện khụng cú tưới, lượng N bún thay ủổi từ 160 - 180 N tương ứng với mức năng suất 50 - 90 tấn/ha. Ngược lại, trong ủiều kiện mớa ủược tưới ủầy ủủ theo nhu cầu, lượng bún thay ủổi từ 210 - 250 N, tương ứng với mức năng suất 90 - 170 tấn/ha. Lượng P bún thay ủổi 0 - 125 P2O5 tựy thuộc vào hàm lượng P2O5 dễ tiờu và ủộ ẩm của ủất [31]. Lượng K bún cũng thay ủổi tựy theo hàm lượng K2O trao ủổi trong ủất. đất cú hàm lượng K2O trao ủổi ở mức rất thấp bún 160 - 200 K2O; thấp bún 120 - 160 K2O; trung bỡnh bún 80 - 120 K2O; cao bún 40 - 80 K2O; rất cao ủến ủặc biệt cao khụng cần bún hoặc chỉ bún ớt hơn 40 K2O (Ing-Jye Fang và cộng sự, 1981) [34].

Ngoài những nghiờn cứu chi tiết về cỏc dinh dưỡng ủa lượng cho cõy mớa, cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về dinh dưỡng trung và vi lượng cho mớa nhỡn chung cũn ớt song cũng cho thấy ủược cỏc ảnh hưởng của cỏc nguyờn tố trung và vi lượng ủến năng suất và chất lượng mớa ủường, như:

Theo Golden (1972) [31] bún S cú tỏc dụng nõng cao năng suất mớa, song chỉ cần bún 50 kg/ha S ở dạng surpephosphat là ủủ. Hàm lượng S trong lỏ phản ỏnh khỏ chớnh xỏc tỡnh hỡnh S trong ủất.

Ở Ấn độ, theo Kumaresan và cộng sự (1987) [39], bún riờng biệt 37,5 kg/ha ZnSO4; 100 kg/ha FeSO4 và 12,5 kg/ha CuSO4 cú tỏc dụng làm tăng năng suất mớa từ

0,75 - 11,8 tấn/ha. Tỷ lệ ủường tăng 1 - 2 %. Ở lượng bún cao hơn hay bún phối hợp Zn, Fe và Cu khụng cú tỏc dụng tăng thờm năng suất.

Nghiờn cứu của Juang và cộng sự (1975) cho thấy; bún 25 kg/ha Zn cú thể thu

ủược hiệu quả kinh tế. Song hiệu lực khụng giống nhau khi bún cho cỏc loại ủất khỏc nhau [37]

Theo Marinho và cộng sự (1981) [40] bún Cu và Zn cú ảnh hưởng cú lợi ủến năng suất, chất lượng mớa khụng những ủối với mớa tơ mà cũn cú hiệu lực kộo dài

ủến mớa gốc thứ 2.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa tính chất đất và năng suất, chất lượng mía tại huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an (Trang 30 - 34)