ĐIỀU KIỆN ĐẤT ĐAỊ

Một phần của tài liệu [Luận văn]giải quyết những vấn đề về quyền sử dụng đất cho phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện tiên lữ tỉnh hưng yên (Trang 59)

Đất đai vừa là tư liệu sản xuất vừa là đối tượng sản xuất, cú vai trũ đặc biệt trong sản xuất nụng nghiệp. Đất đại là một điều kiện hàng hoỏ đối với nhu cầu phỏt triển của một TT. Với việc hỡnh thành và phỏt triển của KTTT nú cú ảnh hưởng lớn đến sự phỏt triển của KTTT vỡ nú phải đũi hỏi cú sự tập trung với quy mụ đủ lớn và thời gian thuờ, thầu phự hợp. Thực trạng đất đai theo loại hỡnh TT ở huyện Tiờn Lữ được thể hiện qua bảng 4.2

Qua bảng 4.2 chỳng ta thấy rằng đại đa số cỏc loại hỡnh trang trại cú diện tớch bỡnh quõn nhỏ hơn khỏ nhiều so với tiờu chớ về quy mụ đất đai theo tiờu chuẩn của bộ nụng nghiệp phỏt triển nụng thụn và tổng cục thống kờ. Trong cỏc loại hỡnh trang trại trờn địa bàn huyện hiện nay thỡ trang trại chăn nuụi cú quy mụ đất đai nhỏ nhất. Cỏc trang trại CNGC cú diện tớch đất đai bỡnh quõn là 0,25ha, trang trại CNGS là 0,63 ha, chủ yếu xõy dựng và sử dụng ngay trong đất thổ cư của gia đỡnh nờn khỏ trật trội và gõy ụ nhiễm cho mụi trường xung quanh. Số TTCN sử dụng hầm Biogas để tận dụng phõn chuồng từ chăn nuụi vẫn cũn ớt. TTNTTS cú quy mụ diện tớch là 1,097 ha, là loại hỡnh trang trại cú diện tớch bỡnh quõn lớn nhất, sau đú là trang trại trồng trọt bỡnh

quõn 1,045 hạ Trang trại nuụi trồng thủy sản và trang trại tổng hợp nguồn đất cú được chủ yếu là từ việc thuờ, thầu

Bảng 4.2: Thực trạng đất đai của cỏc loại hỡnh trang trại của huyện Tiờn Lữ năm 2007

TT Trồng trọt TT Chăn nuụi

Cõy lõu năm Gia sỳc Gia cầm TT Thuỷ sản Tổng hợp Bỡnh quõn CHỈ TIấU SL ( ha) CC ( %) SL ( ha) CC ( %) SL ( ha) CC ( %) SL ( ha) CC ( %) SL ( ha) CC ( %) SL ( ha) CC ( %) Ị Tổng diện tớch 1,045 100 0,63 100 0,25 100 1,097 100 1,026 100 0,767 100,00 1. Đất nụng nghiệp 1,014 97,03 0,51 80,95 0,20 80,00 1,073 97,81 0,989 96,39 0,713 95,54 Đất cõy hàng năm 0,207 20,4 0,09 17,65 0,024 12 0,095 8,83 0,185 18,7 0,093 13,04 Đất cõy lõu năm 0,659 65 0,07 13,63 0,02 9,78 0,049 4,56 0,278 28,11 0,204 28,61 Đất chăn nuụi 0,072 7,1 0,278 54,6 0,137 68,72 0,088 8,23 0,129 13,4 0,065 9,12 Mặt nước NTTS 0,076 7,5 0,072 14,12 0,019 9,5 0,841 78,38 0,397 40,15 0,351 49,23 2. Đất thổ cư 0,031 2,97 0,08 19,05 0,05 20 0,024. 2,19 0,037 3,61 0,054 4,46 IỊ Nguồn đất 1- Nhà nước giao 0,233 22.30 0,21 33,33 0,165 66,00 0,069 6,29 0,075 7,31 0,108 14,08 2- Thuờ, thầu thờm 0,659 63,06 0,33 52,33 0,035 14,00 0,925 84,32 0,829 80,80 0,586 76,40 3- Nguồn khỏc 0.153 14,64 0,09 14,29 0,05 20,00 0,103 9,39 0,122 11,89 0,073 9,52

Thời gian thuờ, thầu hiện nay khụng quỏ 5 năm với thời gian ngắn như

vậy thỡ rất khú khăn trong việc thu hồi vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng. Do đú cỏc chủ TT này khụng dỏm mạnh dạn đầu tư, điều này đó làm giảm hiệu quả

sản xuất kinh doanh của trang trạị Diện tớch đất đai bỡnh quõn của cỏc loại trang trại là 0,767 ha, đất nụng nghiệp bỡnh quõn của 1 trang trại là 0,713 trong đú mặt nước NTTS chiếm diện tớch lớn nhất với 0,351 ha tương ứng 49,23%, diện tớch đất dành cho trồng trọt là 0,297 ha chiếm 41,65%, cũn diện tớch dành cho chăn nuụi là ớt nhất với 0,065ha chiếm 9,12 %, do đặc điểm của chăn nuụi là khụng cần nhiều diện tớch.

Nguồn đất của cỏc trang trại chủ yếu là đất thuờ, thầu và được Nhà nước giao . Bỡnh quõn diện tớch đất cỏc trang trại thuờ, thầu trong một trang trại là 0,586 ha chiếm 76,40% trong tổng số đất của trang trại, cũn đất Nhà nước giao chiếm 14,08% cũn lại là từ cỏc nguồn khỏc chỉ cú 9,52%.

Đ th 2: Tỡnh hỡnh phõn b đt nụng nghip ca cỏc trang tri huyn

Tiờn L Năm 2007 (Tớnh bỡnh quõn cho mt TT)

41.65% 9.12% 49.23% Chăn nuụi Trồng trọt Thuỷ sản 76.40% 14.08% 9.52% Nguồn khỏc Nhà nước giao Thuờ, thầu

4.1.2.2. Nhõn khẩu và lao động.

Lao động chủ yếu đầu vào quan trọng phản ỏnh nguồn lực trong sản xuất của TT, đồng thời quy mụ và cơ cấu lao động phản ỏnh trỡnh độ và khả

năng sử dụng nguồn lao động của từng TT. Đặc biệt nú ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của TT.

Bảng 4.3 cho thấy:

* Về lao động" Điều hành trực tiếp TT là cỏc chủ TT đồng thời họ

cũng là lao động sản xuất chớnh trong cỏc TT. Tỡnh hỡnh nhõn khẩu và lao động được thể hiện qua bảng 4.3

Lao động bỡnh quõn của 4 mụ hỡnh kinh tế trang trại với tổng số lao động bỡnh quõn là 5,00 lao động, trong đú lao động gia đỡnh là 3,00 lao động chiếm 60,%, cũn lại là lao động thuờ ngoài chiếm 40%. Cỏc trang trại thuờ mướn lao động đều thoả thuận bằng miệng, cỏc chủ trang trại cú thể chấm dứt khụng thuờ lao động bất cứ lỳc nào và cỏc lao động khụng cú một chế độ nào theo quy định của Nhà nước về lao động; đồng thời cỏc lao động cũng cú thể

40%

60%

Đ th 4: Cơ cấu lao động bỡnh quõn của cỏc TT huyện Tiờn Lữ điều tra năm 2007.

LĐ gia đỡnh

LĐ thuờ ngoài

Bảng 4.3 : Thực trạng nhõn khẩu và lao động của cỏc loại hỡnh TT huyện Tiờn Lữ năm 2007.

Chỉ tiờu Đơn vị tớnh Trồng trọt Chăn nuụi

CLN GS GC Thuỷ sản Tổng hợp Bỡnh quõn 1- Nhõn khẩu Người 23 4 4 5 4 4,00 2- TT cú thuờ lao động % 30 20 16 97 33 39 3- Tổng lao động của TT Người 5 4 5 6 5 5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lao động của gia đỡnh Người 3 3 4 3 4 3

- Lao động thuờ thường xuyờn Người 3 25 3 03 4 3

- Tiền cụng 1.000đ/thỏng 650 600 600 - 600 612,50 - LĐ thuờ thời vụ Người - 200 50 230 - 160,000 - Tiền cụng 1.000đ/ cụng - 30 30 30 - 30,00 4- Trỡnh độ chuyờn mụn của chủ TT - Chưa qua đào tạo % 69,57 91,23 100 100 87,6 89,68 - Sơ cấp, CNKT % 5,25 - 5,41 5,26 - 5,56 - Trung cấp, cao đẳng % 3,52 4,20 4,19 - 3,97 - Đại học trở lờn % - 0,79 - - - 21,36 5- Thành phần của chủ TT - Cỏn bộ, CNVC % 65,57 19 15,67 - 6,57 21,36 - Nụng dõn % 34,43 81 84,33 100 93,43 78,64 - Thành phần khỏc % - - - - 6- Bỡnh quõn tuổi của chủ TT Tuổi 50,5 52,8 45 36 50,2 46,9

Tiền cụng do chủ trang trại và người lao động thoả thuận với nhaụ Đối với lao động thường xuyờn bỡnh quõn 612,5 ngàn đồng/thỏng/lao động, cũn lao động thuờ thời vụ bỡnh quõn 30.000 đồng/cụng.

Như vậy, lực lượng lao động tham gia sản xuất kinh doanh ở cỏc trang trại huyện Tiờn Lữ chủ yếu là lao động gia đỡnh, cũn lại là lao động thuờ ngoài, thường là lao động thời vụ. Tuy nhiờn cỏc trang trại vẫn tạo được việc làm cho một phần lao động nhàn dỗi ở nụng thụn.

* Về trỡnh độ văn hoỏ, quản lý, kỹ thuật:

Hiện nay hầu hết cỏc chủ TT đều xuất xứ từ nụng dõn- những người đó mạnh dạn bỏ vốn, tự học hỏi tỡm tũi cú ý chớ phấn đấu làm giàu từ nụng nghiệp. Bỡnh quõn chủ TT là nụng nghiệp chiếm 78,64%, cũn lại 21,36% là cỏn bộ, cụng viờn chức Nhà nước làm việc ở nụng thụn, xó, huyện và một số

ngành nghề khỏc.

Cỏc chủ TT là nụng dõn cú kỹ thuật là nhờ đỳc rỳt kinh nghiệm thực tế và đi học hỏi cỏc chủ TT của cỏc huyện, tỉnh bạn, họ quản lý chặt chẽ về

cỏc khõu kỹ thuật nhưng họ chậm tiếp cận với thụng tin thị trường, cũn hạn chế trong quản lý nguồn và đầu tư. Cũn cỏc chủ TT làm cỏn bộ, cụng nhõn

78.64% 21.36%

Đồ thị 5: Cơ cấu bỡnh quõn thành phần cỏc chủ TT huyện Tiờn Lữ

điều tra năm 2007

CBCNVC

viờn Nhà nước tuy nhanh nhạy trong việc nắm bắt thụng tin thị trường nhưng cũn hạn chế trong khõu kỹ thuật do họ ớt tham gia lao động trực tiếp tại TT hơn. Xu hướng đa dạng hoỏ sản phẩm cũn hạn chế, chuyờn mụn hoỏ chưa sõu rộng, kết hợp một cỏch tự phỏt tận dụng là chớnh. Qua điều tra chỳng tụi thấy rằng tuy lực lượng lao động ở Tiờn Lữ dồi dào nhưng hầu hết cỏc lao động làm việc trong cỏc TT đều là lao động phổ thụng chưa qua đào tạo nờn hiệu quả kinh tế chưa caọ

Về trỡnh độ của chủ trang trại: Trong 6 TTTT nhưng khụng cú chủ TT nào cú trỡnh độ đại học, cũn trong TTCN, TTNTTS và TTTH thỡ số chủ TT cú trỡnh độ rỏt ớt. Trong TTCNGS điều tra thỡ cú 3 chủ TT cú , trỡnh độ trung cấp, 1 chủ TT cú trỡnh độ đại học. Núi chung, bỡnh quõn cú 89,68% chủ TT là nụng dõn vẫn chưa được đào tạọ Độ tuổi bỡnh quõn của cỏc chủ TT là 46,90 tuổi, ở tuổi này đều là những người cú kinh nghiệm về chuyển đổi cõy, con giống, bảo vệ gia sỳc hoặc cõy trồng, kỹ thuật sản xuất. Cú thể núi rằng nguồn lao động gia đỡnh đúng một vai trũ hết sức quan trọng, đặc biệt là chủ TT.

4.1.2.3. Một số điều kiện khỏc:

Vốn và tỡnh hỡnh sử dụng vốn của cỏc trang trại

Qua điều tra chỳng tụi thấy quy mụ vốn bỡnh quõn của cỏc loại TT năm 2007 là 188,58 triệu đồng, trong đú cao nhất là TTTH với tổng số vốn là 445,7 triệu đồng, thứ 2 là TTCNGS với tổng số vốn 124,67 triệu đồng, thấp nhất là TTCNGC cú tổng số vốn là 84 triều đồng TTNTTS là 124,00 triệu đồng. Cỏc TT ở Tiờn Lữ chủ yếu sử dụng vốn tự cú của gia đỡnh để đầu tư vào sản xuất, số vốn này là kết quả tớch luỹ

từ nhiều năm trước của chủ TT, bỡnh quõn vốn tự cú là 124,45 triệu đồng chiếm 65,99% tổng số vốn của TT. Ngoài ra cỏc chủ TT cũn phải vay vốn từ ngõn hàng,cỏc tổ chức tớn dụng, bỡnh quõn 45,25 triệu đồng chiếm 23,99%. Tuy nhiờn phần lớn cỏc trang trại trờn địa bàn huyện khụng đỏp

ứng đủ điều kiện vay vốn của ngõn hàng, do đú cũn gặp nhiều khú khăn khi huy động vốn từ nguồn vốn nàỵ Mặt khỏc, vốn vay ngõn hàng chỉ

cho vay trung hạn và ngắn hạn chứ chưa cú thời gian vay dài hạn, lói suõt. Ngoài ra cỏc trang trại cũng cú thể vay nguồn khỏc, mặc dự thủ tục vay đơn giản nhưng lói suất rất caọ

Cơ sở hạ tầng: Đa số cỏc trang trại trờn địa bàn huyện phỏt triển tự phỏt khụng bỏm theo quy hoạch, chưa hỡnh thành cỏc vựng sản xuất tập trung nờn việc xõy dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho quỏ trỡnh sản xuất, tiờu thụ sản phẩm cho trang trại gặp nhiều khú khăn.

4.2. Đỏnh giỏ việc thực hiện cỏc quyền sử dụng đất trong cỏc trang trại điều tra trờn địa bàn huyện Tiờn Lữ.

4.2.1. Tỡnh hỡnh chuyn đi rung đt:

Thực hiện chỉ thị số 05/CT-TV của Ban thường vụ tỉnh uỷ Hưng Yờn ngày 10/8/2001 V/v dồn thửa đổi ruộng đất nụng nghiệp. UBND huyện đó chỉ đạo địa phương tiến hành cụng tỏc dồn thửa đổi ruộng. Đến năm 2004 huyện Tiờn Lữ đó cơ bản hoàn thành xong cụng tỏc dồn thửa đổi ruộng đất nụng nghiệp. Kết quả của chuyển đổi là số thửa giảm mạnh từ 181328 thửa xuống cũn 87037 thửạ Số thửa/hộ cũng giảm từ 7-9 thửa trước khi chuyển đổi xuống cũn 3-5 thửa/ hộ sau khi chuyển đổị Diện tớch bỡnh quõn cũng tăng từ 285m2/thửa lờn 594m2/thửạTỡnh trạng manh mỳn ruộng đất của địa phương phần nào được khắc phục. Đi đối với cụng tỏc dồn thửa đổi ruộng là việc cấp lại giấy chứng nhận quyền sử

dụng đất cho hộ nụng dõn sau khi hoàn thành việc đổi ruộng, cụng tỏc này diễn ra khỏ chậm chạp, cho đến nay đó gần 4 năm hoàn thành cụng tỏc dồn thửa đổi ruộng nhưng việc cấp lại giấy chứng nhận quyền sử

dụng đất vẫn chưa hoàn thành, điều này gõy thiệt thũi cho người sử dụng đất.

Để đẩy mạnh việc cải tiến cụng nghệ sản xuất, ỏp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nụng nghiệp, giảm chi phớ sản xuất bỡnh quõn cho một đơn vị sản phẩm, gắn sản xuất với thị trường thỡ tập trung tớch tụ

ruộng đất là một xu hướng tất yếụ Một trong những giải phỏp cú tỡnh khả thi mà Đảng và Nhà nước đó lựa chọn là khuyến khớch cỏc hộ nụng dõn, cỏ nhõn cú vốn cú kinh nghiệm sản xuất tập trung ruộng đất phỏt triển cỏc mụ hỡnh kinh tế trang trạị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau khi chuyển đổi ruộng đất mặc dự trỡnh trạng manh mỳn đó giảm đỏng kể nhưng do đặc điểm của huyện là cú diện tớch đất canh tỏc nhỏ, hộ nụng nghiệp lại đụng nờn diện tớch bỡnh quõn một thửa ruộng vẫn thấp làm hạn chế việc ỏp dụng kỹ thuật, đầu tư cho sản xuất. Trong những năm qua, địa phương cú những chớnh sỏch khuyến khớch cỏc hộ

nụng dõn tự chủ dồn thửa đổi ruộng, tập trung ruộng đất để xõy dựng cỏc mụ hỡnh kinh tế trang trạị

Qua điều tra 63 trang trại chỳng tụi thấy cú 42 trang trại (chiếm 66,67%) tham gia chuyển đổi ruộng đất. Số thửa mà cỏc trang trại đổi đất với cỏc hộ nụng dõn khỏc là 71, nghĩa là cú trang trại tham gia chuyển đổi nhiều thửa đất. Tổng diện tớch mà cỏc trang trại cú được nhờ

chuyển đổi là 66466 m2 chiếm 15,22 % diện tớch đất nụng nghiệp của cỏc trang trại, diện tớch bỡnh quõn một thửa ruộng đem chuyển đổi là 936,14m2. Việc chuyển đổi ruộng đất hoàn toàn mang tớnh chất tự

nguyện giữa cỏc hộ với nhaụ Thụng thường trang trại là người đưa ra đề

nghị chuyển đổi trước, họ sẵn sàng chấp nhận thiệt thũi để cú được thửa ruộng liền khoảnh lớn. Cỏc hộ nụng dõn thường cú xu hướng muốn nhận những thửa ruộng cú địa hỡnh bằng phẳng, dễ canh tỏc ớt bị hạn hỏn hay ngập ỳng. Việc một số hộ gia đỡnh mạnh dạn dồn đổi ruộng đất về chõn trũng, chuyển diện tớch ruộng ngập ỳng sản xuất lỳa bấp bờnh sang đào

ao thả cỏ, xõy dựng trang trại kết hợp nuụi trồng thuỷ sản với mụ hỡnh chăn nuụi gia cầm là rất đỏng hoan nghờnh. Đõy là những hộ dũng cảm dỏm nghĩ dỏm làm, dỏm chấp nhận khú khăn. Kết quả là từ những thửa ruộng

Bảng 4.4: Tỡnh hỡnh chuyển đổi quyền sử dụng đất trong cỏc trang trại điều tra

loaị hỡnh trang trại

Chỉ tiờu ĐVT tổng số

trồng trọt chăn nuụi NTTS tổng hợp

1. Tổng số tt điều tra Trang trại 63 3 39 3 18

2. Số tt tham gia chuyển đổi đất Trang trại 42 1 27 - 14

- Tỷ lệ % 66,67 33,33 69,23 - 77,78

3. Số thửa mà chủ tt đem ra chuyển đổi Thửa 71 2 44 - 25

4. Diện tớch chuyển đổi M2 66466 1658 42890 - 21918

5. Diện tớch bq một thửa ruụng đem chuyển đổi M2 936.1 829.0 974.8 876.7

6. Lý do cỏc hộ đổi đất cho chủ trang trại Hộ - Diện tớch đất nhỏ Hộ 34 2 20 - 12 - Đất ở xa nhà Hộ 17 - 12 - 5 - Đất khú canh tỏc Hộ 12 - 8 - 4 - Cỏc lý do khỏc Hộ 8 - 4 - 4 7. Quan hệ của chủ tt với ngời đổi ruộng - Bố mẹ, anh em ruột Hộ 29 2 17 - 10 - Họ hàng Hộ 24 - 15 - 9 - Cựng thụn xúm Hộ 15 - 10 - 5 - Những ngời khỏc Hộ 3 - 2 - 1

trũng ngập nước một năm sản xuất được một hai vụ lỳa bấp bờnh khụng

Một phần của tài liệu [Luận văn]giải quyết những vấn đề về quyền sử dụng đất cho phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện tiên lữ tỉnh hưng yên (Trang 59)