Công suất cần thiết của động cơ đ−ợc sử dụng để khắc phục lực cản ma sát của bánh xe với đ−ờng ray và lực cản quán tính đảm bảo cho xe có thể dời chỗ với tải trọng hoàn toàn. Nh− trên đ4 phân tích, khi xe chuyển động không ổn định thì lực quán tính có thể mang dấu d−ơng hoặc âm, khi xe chuyển động ổn định, lực quán tính sẽ bị triệt tiêu, khi đó công suất của động cơ chỉ sử dụng để khắc phục lực cản ma sát. Vì vậy, công suất động cơ đ−ợc xác định theo công thức d−ới đây với chú ý là lực quán tính mang dấu d−ơng để đảm bảo cho xe có khả năng rời chỗ với tải trọng hoàn toàn:
η qt ms dc N N N + = , (kW) (4.16)
Nms - Công suất chi phí để khắc phục lực cản ma sát giữa bánh xe và đ−ờng ray, kW; 1000 v P Nms = ms (4.17)
Nqt - Công suất chi phí để khắc phục lực cản quán tính, đảm bảo cho xe khởi động đ−ợc với tải trọng hoàn toàn, (kW):
1000
v P
Nqt = qt (4.18)
Thay giá trị của Nms và Nqt từ công thức (4.17) và (4.18) vào (4.16), ta có:
( ) η 1000 v P P Ndc ms + qt = , (kW) (4.19)
v- Vận tốc chuyển động của xe, m/s.
Theo công thức (4.19), với Pms = 352N; Pqt = 28,5N; v = 0,12m/s; η = 0,9, ta xác định đ−ợc:
Công suất cần thiết tại trục ra của động cơ: Ntđc = 0,507kW.
Căn cứ vào vận tốc chuyển động của xe và bán kính bánh xe ta xác định đ−ợc số vòng quay của bánh xe nbx ≈ 12,9 v/ph và tỷ số truyền cơ cấu ic = 2,32. Chọn 2 động cơ điện liền hộp giảm tốc hiệu YS7114, công suất mỗi động cơ Nđc = 0,37kW, số vòng quay nđc = 1400 v/p, số vòng quay ở đầu ra hộp giảm tốc của ngt = 25 v/p.