Xe phân phối thức ăn có thể chuyển động và làm việc đ−ợc là do sự t−ơng quan nhất định giữa vận tốc chuyển động và các lực tác động lên nó. Sự t−ơng quan này đ−ợc thể hiện bằng ph−ơng trình chuyển động xác định theo công thức (3.6). Do kết cấu xe phân phối thức ăn không có các thành phần khối l−ợng chuyển động riêng (chỉ có 2 động cơ điện truyền động trực tiếp tới hai bánh xe chủ động qua bộ truyền động xích) nên để đơn giản trong việc tính toán, ph−ơng trình chuyển động của xe phân phối thức ăn đ−ợc viết d−ới dạng nh− sau: t k P P dt dv M = − (4.2)
Hay: Pqt = Pk - Pt Trong đó: j dt dv = là gia tốc chuyển động, m/s2;
Pk - Lực kéo do động cơ điện sinh ra tác động lên bánh xe chủ động , (N);
Pt- Lực cản tĩnh chuyển động, (N); M - Khối l−ợng của xe, Ns2/m.
Tất cả các đại l−ợng trong ph−ơng trình (4.2) luôn luôn thay đổi trong quá trình xe làm việc. Lực kéo Pk do động cơ điện tạo ra đặt tại tâm bánh xe luôn thay đổi theo điện áp l−ới điện. Lực cản tĩnh chuyển động Pt (bao gồm lực cản do ma sát, lực cản lên dốc, lực cản không khí,…) là đại l−ợng thay đổi phụ thuộc vào tải trọng của xe, đ−ờng ray, dạng bánh xe và sức cản của môi tr−ờng không khí.
Khối l−ợng M (bao gồm khối l−ợng xe và khối l−ợng thức ăn trên xe) cũng luôn thay đổi vì khi xe thực hiện rải thức ăn thì khối l−ợng thức ăn trên xe giảm dần. Nh− vậy, gia tốc chuyển động j ở ph−ơng trình (3.34) luôn thay đổi về dấu và giá trị tuyệt đối. Sự thay đổi này gây nên sự chuyển động không ổn định của xe, gây rung động khung máy và tiếng ồn,…