DNV&N cần đợ cu tiên phát triển trên cơ sở thị trờng trong một số ngành có lựa

Một phần của tài liệu “Vai trò của Chính phủ trong việc phát triển các DNV&N trong giai đoạn hiện nay (Trang 53 - 55)

e. Chính sách công nghệ đào tạo

2.5.DNV&N cần đợ cu tiên phát triển trên cơ sở thị trờng trong một số ngành có lựa

chọn.

Trong điều kiện nền kinh tế cần phải trở nên năng động, nhanh chóng thích nghi và phù hợp với nền kinh tế trong khu vực và thế giới, để từ đó DNV&N ngày càng vơn xa hơn ra thị trờng thế giới thì các DNV&N cần phải đợc định hớng và lựa chọn phát triển trên một số ngành đó là:

Các ngành sản xuất hàng tiêu dùng, hàng thay thế nhập khẩu và hàng xuất khẩu có khả năng cạnh tranh.

Các ngành đào tạo đầu vào cho các DN lớn, cũng nh trong các lĩnh vực phục vụ đầu ra cho các sản phẩm của DN lớn, tức là đảm nhận vai trò là mạng lới phân phối, gia công bán thành phẩm, chế biến, chế tạo những sản phẩm chi tiết cần sự chuyên môn hoá cao cho các DN lớn.

Các ngành thuộc lĩnh vực công nghiệp nông thôn, bao gồm các sản phẩm truyền thống thuộc về các làng nghề.

2.6. Ưu tiên phát triển DNV&N ở nông thôn, cả trong công nghiệp và các ngành dịch vụ, coi công nghiệp vừa và nhỏ là bộ phận quan trọng nhất của chiến lợc CNH-HĐH nông nghiệp và nông thôn.

Để hội nhập vào nền kinh tế thế giới, tránh nguy cơ tụt hậu về kinh tế, phải tập trung thúc đẩy DNV&N phát triển theo hớng CNH-HĐH, có nghĩa là từng bớc chuyển đổi căn bản

toàn diện phơng thức sản xuất kinh doanh của các DN từ lao động thủ công, lao động bằng máy móc, thiết bị hiện đại là chủ yếu, tạo ra năng xuất lao động xã hội cao. Để thực hiện quan điểm này cơ chế mới phải có tác dụng:

- Thúc đẩy các DN đầu t đổi mới kỹ thuật công nghệ.

- Tăng cờng hoạt động dịch vụ thông tin kỹ thuật, công nghệ.

Trong chiến lợc CNH-HĐH nông nghiệp và nông thôn. Nớc ta hiện nay phát triển DNV&N là một mô hình thích hợp nhất để chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn. Bởi vì, hiện nay nớc ta có khoảng 70-80% dân số sống ở nông thôn. Quá trình phát triển những năm qua đã tạo ra sự chênh lệch nhất định về thu nhập nói riêng và về trình độ phát triển nói chung giữa thành thị và nông thôn. Tình trạng nguồn nhân lực dồi dào ở nông thôn cha đợc sử dụng tốt cho phát triển kinh tế đã và đang dẫn đến sức ép di c vào các trung tâm công nghiệp và đô thị lớn, dễ gây nên những biến động lớn khôn lờng trong xã hội. Kinh nghiệm ở nhiều nớc cho thấy đối với các nớc đông dân ở Châu á thì chiến lợc phát triển đi từ nông nghiệp và nông thôn là khôn ngoan và có hiệu quả do một số lý do sau:

Tập trung phát triển nông thôn sẽ làm tăng thu nhập của bộ phận lớn dân c sống ở nông thôn, góp phần làm giảm tối thiểu nhu cầu di c vào các thành phố và trung tâm công nghiệp, ổn định xã hội, tránh cho các thành phố rơi vào tinh trạng quá tải và hỗn độn về mọi mặt.

Thu nhập dân c nông thôn tăng lên làm cho sức mua của xã hội tăng lên. Đó là yếu tố kích thích sản xuất không chỉ đối với kinh tế nông thôn mà còn đối với cả kinh tế thành thị. Điều đó sẽ làm tăng mối liên kết giữa thành thị và nông thôn, góp phần giảm chênh lệch về trình độ phát triển giữa thành thị và nông thôn.

Sử dụng đợc nguồn lao động dồi dào một trong hai yếu tố quan trọng cho tăng trởng đó là vốn và lao động trong khi nớc ta lại đang thiếu vốn.

Phát triển DNV&N trong lĩnh vực lu thông hàng hoá ở nông thôn là góp phần thúc đẩy thị trờng ở nông thôn phát triển, thu hút đợc phần lớn số lao động nhàn rỗi. Phát triển mạng lới phân phối nhiều cấp rộng khắp ở nông thôn sẽ tạo điều kiện tiêu thụ hàng hoá công nghiệp tốt hơn. Tuy nhiên, vì nhiều cấp nên hệ thống này có thể sẽ làm tăng chi phí dịch vụ. Kinh nghiệm một số nớc cho thấy, nếu kết hợp với hệ thống trả lơng, thởng cao thì hệ thống phân phối rộng rãi đó sẽ khuyến khích tiêu thụ hàng hoá nội địa - điều này lại đến lợt mình kích thích sản xuất.

Nông thôn có sẵn nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú, phát triển các sản phẩm công nghiệp tiêu dùng, nhất là cho các ngành chế biến lơng thực, thực phẩm.

Các ngành đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tại chỗ: chế biến lơng thực, thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, các sản phẩm kim loại.

Cơ khí sửa chữa phục vụ sản xuất và đời sống. May mặc, sản phẩm mây tre, thủ công mỹ nghệ.

Một phần của tài liệu “Vai trò của Chính phủ trong việc phát triển các DNV&N trong giai đoạn hiện nay (Trang 53 - 55)