Chính sách đổi mới kinh tế tác động mạnh mẽ đến sự phát triển nền kinh tế nói chung, trong đó có khu vực kinh tế t nhân. Nội dung chủ yếu của chính sách đổi mới kinh tế bao gồm:
- Hình thành cơ chế kinh tế thị trờng. - Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. - Mở cửa nền kinh tế.
Chính sách đổi mới kinh tế đợc chính thức khởi xớng vào năm 1986, tuy nhiên phải đến đầu năm 1989, với chính sách tự do hoá thơng mại - chuyển sang cơ chế giá thị trờng, thì công cuộc đổi mới kinh tế mới thực sự có thay đổi về chất. Việc xóa bỏ hầu hết các nguồn bao cấp đã thực sự đặt các DN trớc cơ chế thị trờng.
Có thể nói, chuyển sang kinh tế thị trờng là điểm then chốt trong chính sách đổi mới kinh tế và có ý nghĩa cơ bản trong phát triển khu vực kinh tế t nhân ở Việt Nam.
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung trớc đây, nền kinh tế Việt Nam đợc coi là nền kinh tế “đóng cửa”. Mọi mối quan hệ kinh tế đối ngoại trong thời kỳ này chỉ hạn chế trong các n ớc khối hội đồng tơng trợ kinh tế (COME COW) và một số rất ít các nớc thuộc thế giới thứ 3. Cùng với chủ trơng đổi mới, đờng lối phát triển kinh tế đất nớc cũng thay đổi cơ bản và đờng lối này đợc gọi là mở cửa nền kinh tế.
Nội dung cơ bản của chính sách mở cửa nền kinh tế bao gồm:
Tự do hoá kinh tế đối ngoại, mở rộng và phát triển quan hệ kinh tế với các nớc trên thế giới, tăng cờng thu hút đầu t nớc ngoài, hoà nhập khu vực và quốc tế,....
Từ chỗ chỉ có mối quan hệ kinh tế với một số ít nớc, đến nay Việt Nam đã có quan hệ th- ơng mại với trên 100 nớc trên thế giới. Nền ngoại thơng Việt Nam đã có vai trò rất quan trọng cho ổn định hoá nền kinh tế trong thời kì 1992-1996 và thúc đẩy kinh tế tăng trởng với nhịp độ cao (8-9%/năm) trong thời gian 1992-1996. Sự gắn kết giữa nền kinh tế Việt Nam và nền kinh tế khu vực và thế giới ngày càng tăng lên. Điều này thể hiện ở việc Việt Nam đã gia nhập khối ASEAN, tích cực tham gia vào quá trình liên kết kinh tế khu vực, tham gia AFTA, phát triển mạnh mẽ quan hệ kinh tế song phơng với nhiều nớc trên thế giới, trong đó có Hoa Kỳ. Tỷ trọng xuất nhập khẩu là một trong những nớc có nền kinh tế mở. Điều đó thể hiện bởi tỷ lệ giữa ngoại thơng và sản lợng (GDP) tăng liên tục từ 51% năm 1989 lên 60% năm 1995.
Việc mở cửa nền kinh tế đã tạo điều kiện cho các DN khu vực t nhân tiếp cận không chỉ với thị trờng nớc ngoài, mà còn cả với công nghệ, kỹ thuật mới, kiến thức quản lý hiện đại của
các nớc tiên tiến trên thế giới. Tuy nhiên do thiếu kinh nghiệm, cũng nh hạn chế về thông tin thiếu sự hỗ trợ cần thiết của Nhà nớc cho nền các DN đặc biệt là các DNV&N, gặp rất nhiều khó khăn, lúng túng khi bớc ra thị trờng thế giới.
Trong thời gian qua Việt Nam cũng đã thi hành nhiều biện pháp để thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Luật đầu t nớc ngoài đợc ban hành từ năm 1987 và nhiều lần sửa đổi (1991,1992,1994). Đến nay đầu t nớc ngoài chiếm 20-30% tổng vốn đầu t. Tuy nhiên các đối tác phía nam chủ yếu là các DNNN. Các DN ngoài quốc doanh qui mô vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng không đáng kể, dới 10%.