III- Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất.
3. Những kiến nghị và phơng hớng giải quyết những hạn chế:
Tuy mới đang ở những bớc đi đầu tiên nhng công ty bia Thái bình đã có những giai đoạn phát triển khá mạnh về nhiều mặt ở 2 doanh nghiệp tiền thân: tăng sản lợng sản xuất và tiêu thụ (năm 2000 đạt 13 triệu lít, năm 2001 đạt hơn 14 triệu lít, đến năm 2002 đạt 15.5 triệu lít, dự kiến nâng công suất bia lên 30-35 triệu lít/năm vào năm 2005),tăng chất lợng sản phẩm, tăng mức nộp ngân sách,…Hiện nay công ty là doanh nghiệp đứng đầu về sản xuất và tiêu thụ bia trong tỉnh (chiếm 80% thị phần). Tuy nhiên do giá bán quá thấp (năm 1996 giá bán giao đại lý bình quân 3.675đ/lít bia hơi, năm 2000 giảm xuống còn 2.578đ/lít (bình quân giảm 1.097đ/lít), năm 2002 là 2.400đ/lít), thêm nữa chi phí nguyên vật liệu tăng dẫn đến tình trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thấp, không hoàn thành kế hoạch đóng góp ngân sách Nhà nớc đặc biệt là nợ thuế tiêu thụ đặc biệt ngày càng lớn…Nếu tính đủ thuế tiêu thụ đặc biệt thì giá bán bia phải ở mức 3.300-3.400đ/lít. Trong khi đó thực tế ngời tiêu dùng vẫn phải chịu mức giá là 3.300- 3.600đ/lít, chênh lệch 900đ-1000đ thuộc về các đại lý hởng lợi. Mặt khác, sản xuất bia đợc xếp vào một trong những ngành có tốc độ đổi mới công nghệ nhanh nhất hiện nay, doanh nghiệp sử dụng phơng pháp khấu hao nhanh, tuy giá trị còn lại ít nhng tài sản vẫn còn mới. Đây cũng là một trong những nguyên nhân nợ thuế tiêu thụ đăc biệt.
Qua việc đánh giá tình hình tài chính của công ty bia Thái bình năm 2002 ta thấy đợc các nguyên nhân của những hạn chế về tình hình tài chính
doanh nghiệp. Công ty đã đề ra những mục tiêu sát thực cho hoạt động năm 2003, tiến tới là năm 2005. Cùng với các mục tiêu đó và trong giới hạn đề tài em xin trình bày một số giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty bia Thái bình.
3.1-Một số đề xuất đối với tình hình hoạt động của công ty.
3.1.1-Chủ động trong công tác huy động vốn và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh.
Trong kinh doanh “buôn có bạn, bán có phờng” là quy tắc tối cần thiết, công ty cần mở rộng và thiết lập các mối quan hệ trong ngành cũng nh trong các lĩnh vực khác liên quan bao gồm ngời cho vay, khách hàng, nhà đầu t. Có đợc các mối quan hệ tốt tạo thuận lợi cho việc tìm kiếm
Đối với công ty:
-Tăng cờng đào tạo Cb để năng cao trình độ tay nghề hơn nữa. - Tăng cờng cơ chế khoán sản phẩm đối với ngời lao động.
- áp dụng những hình thức mới nhất vào quản lý KD, quản lý TC của Dn. - Do nợ NS vẫn còn tồn đọng, đề nghị Nhà nớc miễn giảm thuế TTĐB cho ND.
- Nhà nớc cần có những chính sách đảm bảo công bằng của DN: + Chính sách thuế : Công băng gia các DNNN, DNTN, các cơ sở sxkd khác.
+ Biện pháp quản lý thị trờng câng triệt để hơn để không còn các cơ sở sx bia gia công: đảm bảo chất lợng sản phẩm góp phần đảm bảo sức khoẻ của ngời dân.
- Đẩy mạnh sản xuất, ổn định và nâng cao chất lợng sản phẩm để có thể cạnh tranh đợc với các mặt hàng trong nớc.
- Phát triển thêm một số thị trờng trong nớc
- - Củng cố, phát triển mạng lới đại lý tiêu thụ, đa dạng hoá hình thức bán hàng và hình thức thanh toán phù hợp với đối tợng tiêu dùng, tăng cờng sự hợp tác và tiêu thụ giữa các đơn vị trong công ty.
Chơng III
Một số giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty bia Thái bình. I-Mục tiêu phát triển của công ty trong những năm tới. 3.1.1-Những thuận lợi và khó khăn của công ty bia Thái bình.
1.Những thuận lợi và hạn chế của Dn:
Cùng với nhiều doanh nghiệp khác Công ty bia Thái bình bớc vào thế kỷ 21 cũng đang đứng trớc những thách thức và vận hội mới. Là một doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độc lập hoạt động trong lĩnh vực sản xuất bia nội tiêu,công ty bia Thái bình cũng có những thuận lợi và khó khăn nhất định.
*Thuận lợi:
Là một doanh nghiệp có thơng hiệu từ lâu nên uy tín lớn, do vậy bia Thái bình đã đáp ứng đợc thị hiếu của ngời tiêu dùng và chiếm thị phần khá lớn trong tỉnh: 80%. Cùng với đội ngũ CBVNV giàu kinh nghiệm, tay nghề cao, kỹ năng quản lý tốt làm cho chất lợng sản phẩm ngày càng đợc đảm bảo và nâng cao.
Mặt khác, công ty có vị trí kinh doanh nằm trên các trục đờng chính trong tỉnh nên giao thông rất thuận tiện. Hơn nữa một trong các nguyên vật liệu chính đó là gạo đợc mua tại thị trờng trong nớc vì thế giá tơng đối rẻ so với các khu vực khác.
*Hạn chế:
Về việc tiêu thụ sản phẩm: Thái bình có nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp nên thu nhập bình quân đầu ngời thấp, tuy dân số đông nhng sức mua không lớn. Mặt khác do đầu t tràn lan, Nhà nớc cho xây dựng
sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trờng là tất yếu. Doanh nghiệp cha áp dụng KHCN vào quản lý.
Sản lợng sản xuất kinh doanh hằng năm là rất lớn (năm 2002 sản xuất 67 triệu lít bia) nên cần một lợng nguyên liệu đầu vào lớn. Tuy nhiên, nguyên liệu chính để sản xuất bia là Malt và hoa Houplon lại chỉ trồng đợc ở vùng ôn đới nên phải nhập ngoại hoàn toàn. Trong khi đó, tỷ giá ngoại tệ luôn luôn biến động gây nên tình trạng bất ổn định về giá cả, doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc dự toán chi phí nguyên liệu vật liệu. Mặt khác, việc nhập khẩu dây chuyền công nghệ sản xuất cũng chịu ảnh hởng của tỷ giá ngoại tệ làm cho quá trình đầu t mở rộng sản xuất mất thế chủ động.
Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn. Sản phẩm bia là một loại nớc giải khát, phụ thuộc rất nhiều vào thị hiếu của ngời tiêu dùng. Sản phẩm của công ty phải cạnh tranh với rất nhiều loại sản phẩm khác trong nớc cũng nh nhập ngoại, thêm nữa ngày càng có nhiều nhà máy bia ra đời.
Công ty vẫn đang trong giai đoạn đầu t phát triển, máy móc thiết bị còn cha đồng bộ. Việc đầu t xây dựng, mở rộng và lắp đặt máy móc thiết bị mới ngay trên cùng một mặt bằng hiện đang sản xuất kinh doanh là rất khó khăn. Vì máy móc không đợc lắp đặt đồng bộ, mang tính chắp vá do không có vốn nên hao phí lao động nhiều hơn, chi phí nhân công cao hơn, đẩy giá thành cao lên khiến cho sức cạnh tranh giảm đi. Hơn nữavừa sản xuất vừa đầu t nên ảnh hởng đến kết quả sản xuất.
Thủ tục đầu t của nớc ta còn nhiều bất cập, phải tiến hành qua nhiều khâu, mất nhiều thời gian nên đôi khi làm mất nhiều cơ hội kinh doanh trên thị trờng.
Phần chi phí quảng cáo bị khống chế ở mức thấp làm ảnh hởng tới việc quảng bá sản phẩm, mở rộng đầu ra, tăng thị phần tiêu thụ.
2.Mục tiêu phát triển của công ty trong những năm tới.
Công ty bia Thái bình đã khẳng định đợc vị trí của mình trong tỉnh, đã thực hiện tốt nhiêm vụ nhà nớc giao là sản xuất kinh doanh bia nội tiêu.
để có điều kiện đầu t đổi mới thiết bị và công nghệ tiên tiến, hiện đại, nâng cao chất lợng và vệ sinh môi trờng, nâng công suất sản xuất bia lên 30-35 triệu lít/năm vào năm 2005, đảm bảo đủ sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc. Giới thiệu, quảng bá sản phẩm ra tỉnh bạn nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ.
Doanh nghiệp tiến tới cổ phần hoá vào năm 2005.
3. Những kiến nghị và phơng hớng giải quyết những hạn chế:
Tuy mới đang ở những bớc đi đầu tiên nhng công ty bia Thái bình đã có những giai đoạn phát triển khá mạnh về nhiều mặt ở 2 doanh nghiệp tiền thân: tăng sản lợng sản xuất và tiêu thụ (năm 2000 đạt 13 triệu lít, năm 2001 đạt hơn 14 triệu lít, đến năm 2002 đạt 15.5 triệu lít, dự kiến nâng công suất bia lên 30-35 triệu lít/năm vào năm 2005),tăng chất lợng sản phẩm, tăng mức nộp ngân sách,…Hiện nay công ty là doanh nghiệp đứng đầu về sản xuất và tiêu thụ bia trong tỉnh (chiếm 80% thị phần). Tuy nhiên do giá bán quá thấp (năm 1996 giá bán giao đại lý bình quân 3.675đ/lít bia hơi, năm 2000 giảm xuống còn 2.578đ/lít (bình quân giảm 1.097đ/lít), năm 2002 là 2.400đ/lít), thêm nữa chi phí nguyên vật liệu tăng dẫn đến tình trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thấp, không hoàn thành kế hoạch đóng góp ngân sách Nhà nớc đặc biệt là nợ thuế tiêu thụ đặc biệt ngày càng lớn…Nếu tính đủ thuế tiêu thụ đặc biệt thì giá bán bia phải ở mức 3.300-3.400đ/lít. Trong khi đó thực tế ngời tiêu dùng vẫn phải chịu mức giá là 3.300- 3.600đ/lít, chênh lệch 900đ-1000đ thuộc về các đại lý hởng lợi. Mặt khác, sản xuất bia đợc xếp vào một trong những ngành có tốc độ đổi mới công nghệ nhanh nhất hiện nay, doanh nghiệp sử dụng phơng pháp khấu hao nhanh, tuy giá trị còn lại ít nhng tài sản vẫn còn mới. Đây cũng là một trong những nguyên nhân nợ thuế tiêu thụ đăc biệt.
Qua việc đánh giá tình hình tài chính của công ty bia Thái bình năm 2002 ta thấy đợc các nguyên nhân của những hạn chế về tình hình tài chính doanh nghiệp. Công ty đã đề ra những mục tiêu sát thực cho hoạt động năm 2003, tiến tới là năm 2005. Cùng với các mục tiêu đó và trong giới hạn đề tài
kinh doanh của Công ty bia Thái bình.
3.1-Một số đề xuất đối với tình hình hoạt động của công ty.
3.1.1-Chủ động trong công tác huy động vốn và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh.
Trong kinh doanh “buôn có bạn, bán có phờng” là quy tắc tối cần thiết, công ty cần mở rộng và thiết lập các mối quan hệ trong ngành cũng nh trong các lĩnh vực khác liên quan bao gồm ngời cho vay, khách hàng, nhà đầu t. Có đợc các mối quan hệ tốt tạo thuận lợi cho việc tìm kiếm
Đối với công ty:
-Tăng cờng đào tạo Cb để năng cao trình độ tay nghề hơn nữa. - Tăng cờng cơ chế khoán sản phẩm đối với ngời lao động.
- áp dụng những hình thức mới nhất vào quản lý KD, quản lý TC của Dn. - Do nợ NS vẫn còn tồn đọng, đề nghị Nhà nớc miễn giảm thuế TTĐB cho ND.
- Nhà nớc cần có những chính sách đảm bảo công bằng của DN: + Chính sách thuế : Công băng gia các DNNN, DNTN, các cơ sở sxkd khác.
+ Biện pháp quản lý thị trờng câng triệt để hơn để không còn các cơ sở sx bia gia công: đảm bảo chất lợng sản phẩm góp phần đảm bảo sức khoẻ của ngời dân.