Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh:

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp (Trang 33 - 43)

III- Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất.

5. Thúc đẩy tăng tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.

1.3.2 Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh:

Kể từ khi có quyết định hợp nhất, thực hiện quản lý SXKD đợc thống nhất trong toàn Cty: Hai XN tiếp tục duy tri sản xuất trên cơ sở máy móc thiết bị hiện có, cùng sản xuất theo một công nghệ với cùng một thơng hiệu nhãn mác, thống nhất một đầu mối quản lý KD, một giá bán, một tỷ lệ chiết khấu, các bộ phận sản xuất đợc tổ chức sắp xếp lại phù hợp với dây chuyền công nghệ.

Cụ thể: Cty hiện có 2 XN đợc chia ra thành 4 phân xởng, mỗi XN đều có1 phân xởng cơ điện và1 phân xởng bia. Tổng lao động của cả 2 XN là 321 ngời (xem sơ đồ 2).

II-Đánh giá tình hình tài chính năm 2002 tại C.ty bia Thái bình.

2.1-Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty thông qua các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán (Xem biểu số 1).

Qua số liệu phân tích trên ta có thể đánh giá khái quát tình hình tài chính năm 2002 của công ty bia Thái bình nh sau:

So với đầu năm, tổng tài sản của công ty đã giảm 484,372,366 đồng với tỷ lệ giảm là 1.4%. Điều này chứng tỏ quy mô tài sản, quy mô sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2002 đã có sự suy giảm. Để có kết luận chính xác hơn về tình hình tài chính của công ty ta đi xem xét các yếu tố làm giảm, làm tăng tài sản của công ty. Qua nghiên cứu sự biến động của phần tài sản ta thấy: quy mô tài sản trong năm 2002 giảm sút chủ yếu là do sự giảm sút của tiền, các khoản phải thu, TSLĐ # và TSCĐ. Cụ thể: so với đầu năm cả tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu) và tiền gửi ngân hàng đều giảm với tổng số là 495,289,606 đồng với tỷ lệ giảm là 76.86%. Các khoản phải thu giảm 75,233,296 đồng với tỷ lệ giảm là 32.12%. Điều đó chứng tỏ công ty

đã có những biện pháp thu hồi nợ không để cho khách hàng và các đối tác liên quan chiếm dụng vốn của công ty. Cụ thể là trong năm 2002 công ty đã thu hồi nợ từ khách hàng là 12,819,700 đồng làm các khoản phải thu từ khách hàng giảm 12.2%, các khoản phải thu khác giảm 29,607,562 đồng với tỷ lệ giảm là 36.85%. Mặt khác, các khoản phải thu nội bộ cũng giảm là 48,806,034 đồng với tỷ lệ giảm là 100%. Đó chính là sự cố gắng lớn của công ty nhng số còn phải thu vẫn là 158,963,900 đồng mặc dù chỉ chiếm 1.71% trong tổng tài sản của công ty nhng điều đó cũng làm cho việc công ty bị ứ đọng vốn trong khâu lu thông và vẫn bị khách hàng chiếm dụng vốn. TSLĐ# cuối năm giảm 491,004,545 đồng với tỷ lệ giảm là 76.86% do Chi phí trả trớc giảm 117,653,600 đồng với tỷ lệ giảm là 47.74% và chi phí chờ kết chuyển giảm 375,678,445 đ với tỷ lệ giảm là 100%. Còn vào cuối năm 2002 hàng tồn kho tăng 1,926,918,913 đồng với tỷ lệ tăng là 28.03% trong đó nguyên vật liệu trong kho tăng 1,745,999,250 đồng với tỷ lệ tăng là 35.8%. Việc các khoản tồn kho tăng lên vào cuối năm là do công ty đã thực hiện tốt công tác dự trữ nguyên liệu vật liệu cho sản xuất trong năm tới, cụ thể là cuối năm 2002 công ty đã cho nhập malt, cao, hoa,…với tổng trị giá gần 2,000,000,000 đồng để phục vụ cho sản xuất của công ty vì sản phẩm của công ty là bia hơi và bia chai nên tỷ trọng nguyên liệu vật liệu lớn trong tổng giá thành sản phẩm do vậy công ty cần dự trữ đủ nguyên liệu vật liệu để phục vụ sản xuất theo nhu cầu thị trờng. Bên cạnh đó công ty cũng đã cố gắng tiêu thụ sản phẩm tránh ứ đọng vốn.

Xét về TSCĐ và đầu t dài hạn, cuối kỳ giảm so với đầu năm là 1,349,763,082 đồng với tỷ lệ giảm 5.17%. Việc giảm TSCĐ nói trên phản ánh trong năm công ty cha chú trọng vào đầu t TSCĐ, đổi mới thiết bị máy móc sản xuất để phục vụ tốt hơn cho công tác sản xuất kinh doanh.

Về cơ cấu vốn ta thấy, đầu năm TSLĐ và đầu t ngắn hạn là 8,417,853,426 đồng chiếm 24.37% trong tổng tài sản, TSCĐ và đầu t dài hạn là 26,117,462,271 đồng chiếm 75.63% trong tổng tài sản. Cuối năm TSLĐ và đầu t ngắn hạn là 9,283,244,172 đồng chiếm 27.26% trong tổng tài sản,TSCĐ và đầu t dài hạn là 24,767,699,189 đồng chiếm 72.74% trong tổng

tài sản. Nhìn chung cơ cấu này có sự chuyển dịch theo hớng tích cực và cuối năm là tăng tỷ trọng của TSLĐ và đầu t ngắn hạn, giảm tỷ trọng của TSCĐ trong tổng tài sản, nhng cơ cấu này là cha hợp lý bởi vì khi xem xét các doanh nghiệp trong ngành sản xuất kinh doanh bia thì do đặc điểm sản xuất kinh doanh của ngành là nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm nhng tỷ trọng của TSLĐ thờng chiếm từ 00% đến 00% tổng tài sản. Tỷ trọng của TSLĐ và đầu t ngắn hạn đầu năm là 24.37% cuối năm là 27.26% tăng 2.89% trong đó tỷ trọng của các khoản phải thu đầu năm trong tổng TSLĐ và đầu t ngắn hạn là 2.78%, cuối năm là 1.71% giảm 6.05%. Trong các khoản phải thu cuối năm 2002 thì phải thu của khách hàng chiếm là 0.99%, trả trớc cho ngời bán chiếm 0.17%, phải thu khác chiếm 0.55%. Điều này phản ánh doanh nghiệp vẫn thực hiện chính sách tín dụng với khách hàng. Vì vậy, trong năm tới doanh nghiệp cần đôn đốc, thu hồi nợ để cải thiện tình hình thanh toán của mình.

Tỷ trọng hàng tồn kho trong tổng TSLĐ và đầu t ngắn hạn có xu hớng tăng lên, đầu năm 2002 là 81.67%, cuối năm là 94.82% tăng 13.14%. Trong hàng tồn kho thì nguyên vật liệu trong kho chiếm tỷ trọng lớn nhất: đầu năm là57.93%, cuối năm là71.34%, tiếp đến là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu năm chiếm 16.79%, cuối năm là 18.37% tăng 1.88%. Xu hớng đó là do cuối năm công ty đã cho nhập khẩu các loại nguyên vật liệu. Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của ngành mang tính chất thời vụ, hơn nữa sản phẩm của công ty thời hạn sử dụng ngắn (bia hơi 24 giờ, bia chai 60 ngày) nên việc sản xuất đến đâu tiêu thụ đến đấy, một số thành phẩm tồn kho về cuối năm là do công ty dự trữ hàng tết và cha giao cho khách hàng.

Về nguồn vốn ta thấy, cuối năm so với đầu năm giảm 484,372,336 đồng với tỷ lệ giảm là 1.4%. Điều này phản ánh nguồn vốn tài trợ cho sản xuất kinh doanh của công ty giảm. Cụ thể: tổng nợ phải trả cuối năm tăng 3,089,589,364 đồng với tỷ lệ tăng 3.78%. Trong đó chủ yếu tăng do nợ ngắn hạn tăng 3,668,199,364 đồng với tỷ lệ tăng 4.65%, nợ dài hạn giảm 248,000,000 đồng với tỷ lệ giảm là 18.4%. Trong nợ ngắn hạn thì vay ngắn hạn giảm 656,823,700 đồng với tỷ lệ giảm là 22.65%, nợ dài hạn đến hạn trả

giảm 686,000,000 đồng với tỷ lệ giảm là 19.91%, phải trả cho ngời bán tăng 2,067,310,300 đồng với tỷ lệ tăng 8455.03%, phải trả công nhân viên tăng 23,954,700 đồng với tỷ lệ tăng 30.78%, các khoản phải trả phải nộp khác giảm 245,336 đồng với tỷ lệ giảm 0.97%.

Xem xét nguồn vốn chủ sở hữu ta thấy, nguồn vốn chủ sở hữu giảm 3,573,961,700 đồng với tỷ lệ giảm 7.57% trong đó nguồn vốn kinh doanh không thay đổi còn lợi nhuận cha phân phối giảm 3,574,064,000 đồng với tỷ lệ giảm là 5.43%. Nguyên nhân này là do doanh nghiệp sản xuất mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt nên phải nộp thuế quá lớn, mặt khác chi phí sản xuất kinh doanh cao dẫn đến tình trạng làm ăn không hiệu quả, lỗ vốn kéo dài, không thể bổ sung các quỹ của doanh nghiệp.

Xem xét tỷ trọng của từng nguồn vốn ta thấy: tỷ trọng của các khoản nợ phải trả tăng 12.44% từ 236.65% lên đến 249.09%, trong khi đó tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu giảm 12.44% từ (-)136.65% xuống (-)149.09%. Vì vậy, có thể nói mức độ độc lập, tự chủ về mặt tài chính của công ty là không có, nguồn vốn hoạt động của doanh nghiệp hoàn toàn là do huy động. Nh vậy, doanh nghiệp không thể đầu t đổi mới TSCĐ, mà TSCĐ của doanh nghiệp một phần đợc tài trợ từ nguồn vốn ngắn hạn. Đây là vấn đề mà các nhà quản lý tài chính của công ty cần phải xem xét để đảm bảo cho việc thanh toán nợ đến hạn.

Nhìn chung tình hình tài chính của công ty bia Thái bình năm 2002 còn rất nhiều bất cập, nguồn vốn chủ sở hữu âm trong khi đó nợ phải trả thì quá lớn dẫn đến khả năng tự chủ về mặt tài chính là không có, điều đó ảnh hởng lớn đến khả năng thanh toán của công ty. Nh vậy đối với công ty thì đầu năm 2002 tỷ trọng này là 24.37% còn cuối năm 2002 là27.26% thấp hơn mức trung bình của các doanh nghiệp cùng ngành sản xuất bia. Nh vậy cơ cấu vốn còn cha hợp lý giữa vốn lu động và vốn cố định.

2.2-Đánh giá tình hình tài chính của công ty bia Thái bình thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (xem biểu số 4).

Bảng phân tích trên cho ta thấy doanh thu thuần năm 2002 của công ty tăng so với năm 2001 là 5,551,805,400 đồng với tỷ lệ tăng 18.98%, giá vốn

hàng bán tăng 4,817,516,777 đồng với tỷ lệ tăng là 13.26%. Điều đó là do trong năm 2002 công ty đã giảm giá bán, tăng đợc sản lợng tiêu thụ, làm cho doanh thu tiêu thụ trong năm tăng.

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2002 của công ty tăng là 5,173,584,359 đồng với tỷ lệ tăng là 21.76%. Việc doanh thu tiêu thụ tăng lên , giá vốn hàng bán tăng nhng tốc độ tăng của giá vốn là 13.26% nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu là 21.32% nhng vẫn làm cho lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty tăng lên. Điều này là do công ty đã cố gắng phấn đấu giảm chi phí bán hàng là 3,306,753,162 đồng với tỷ lệ giảm là 24.46, giảm chi phí quản lý doanh nghiệp là 1,132,602,574 đồng với tỷ lệ giảm là 35.67%. Đây là sự cố gắng lớn của công ty trong việc giảm các loại chi phí trong giá thành sản phẩm để tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Mặc dù vậy chi phí trong giá thành sản phẩm của công ty vẫn rất lớn trong tông chi phí sản xuất kinh doanh: năm 2001 chi phí bán hàng là 13,521,387,050 đồng chiếm 0.46% trong doanh thu thuần, năm 2002 là 10,214,633,888 đồng chiếm 0.29% trong doanh thu thuần. Tuy có giảm nhng con số này vẫn còn quá lớn và cùng với trị giá vốn hàng bán lớn đã làm giảm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Để có kết luận chính xác về kết quả kinh doanh, kết qủa công tác quản lý chi phí năm 2002 của công ty thì ta đi xem xét từng chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh với doanh thu thuần. Thông qua đó ngời sử dụng thông tin sẽ biết đợc trong một đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu đông giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và lợi nhuận.

Trong năm 2002 trong 100 đồng doanh thu thuần của công ty thì có 118.23 đồng gía vốn hàng bán, còn năm 2001 là 124.2 đồng. Nh vậy tỷ lệ giá vốn hàng bán trong 100 đồng doanh thu thuần đã giảm xuống 5.97 đồng vào năm 2002. Điều này chứng tỏ giá thành sản xuất của công ty còn quá cao dẫn tới giá vốn hàng bán cao làm giảm lợi nhuận của công ty. Đây là khuyết điểm của công ty trong việc quản lý chi phí sản xuất kinh doanh. Ngoài ra do yếu tố khách quan trong công tác quản lý giá thành của công ty là do nguyên

liệu phục vụ sản xuất chủ yếu phải nhập khẩu, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất bia trong nớc không cung cấp đầy đủ, giá nhập khẩu các loại malt, cao, hoa,… làm tăng khoản chi phí nguyên vật liệu trong giá thành dẫn đến giá thành sản xuất tăng lên. Mặt khác, thuế tiêu thụ đặc biệt quá cao cũng ảnh hởng không nhỏ đến hiệu qủa kinh doanh của doanh nghiệp.

Tóm lại, qua việc phân tích báo cáo kết quả kinh doanh năm 2002 của công ty cho ta thấy công ty hiện đang gặp khó khăn về tiêu thụ sản phẩm, mặc dù doanh thu tiêu thụ sản phẩm có tăng nhng cha đủ bù đắp chi phí, việc quản lý các khoản chi phí còn cha chặt chẽ, vì vậy không có lợi nhuận dẫn tới việc doanh nghiệp không có điều kiện để bổ sung vốn cho hoạt động kinh doanh từ nguồn lợi nhuận để lại.

Trên đây là việc phân tích đánh giá tình hình tài chính của công ty qua bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh. Qua đó mới thấy đợc tình hình tài chính một cách tổng quát mà cha thấy đợc các nhân tố ảnh hởng tới tình hình tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy muốn thực hiện đợc điều đó ta cần tiếp tục đi phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trng để có đợc cái nhìn rõ nét, toàn diện và sâu sắc hơn về tình hình tài chính doanh nghiệp.

2.3-Đánh giá tình hình tài chính của công ty bia Thái bình thông qua các chỉ tiêu tài chính đặc trng (Xem biểu số 5).

2.3.1-Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán.

Chất lợng công tác tài chính đợc phản ánh rõ nét nhất thông qua tình hình khả năng thanh toán. Nếu mọi hoạt động tài chính tốt doanh nghiệp sẽ ít công nợ, khả năng thanh toán dồi dào, ít bị chiếm dụng vốn cũng nh ít đi chiếm dụng vốn. Ngợc lại nếu hoạt động tài chính kém sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản công nợ phải thu, phải trả dây da, kéo dài.

Tuy nhiên hiện nay, trong nền kinh tế thị trờng thì vốn tự có của các doanh nghiệp đều không thể đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh dẫn đến vốn sản xuất kinh doanh thiếu là điều tất yếu. Bởi vậy trong quá trình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải đi huy động vốn, mặt khác họ cũng đi chiếm dụng vốn của các tổ chức khác.

*Hệ số khả năng thanh toán tổng quát:

Qua hệ số khả năng thanh toán tổng quát đầu năm 2002 ta thấy: cứ 1 đồng nợ của công ty thì đợc đảm bảo bằng 0.42 đồng tài sản, con số này vào cuối năm là 0.4. Nh vậy hệ số này cho ta biết tài sản hiện có của công ty không đủ bù đắp cáckhoản nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán, vốn chủ sở hữu mất toàn bộ. Tổng tài sản cuối năm 2002 của công ty giảm là 484,372,336 đồng với tỷ lệ giảm 1.4%, trong khi đó tổng nợ phải trả tăng lên là 3,089,589,364 đồng với tỷ lệ tăng 3.78%, vì vậy khả năng thanh toán tổng quát của công ty giảm xuống.

Ngoài ra khoản mục hàng tồn kho vào cuối năm cũng tăng lên một khoản là 1,926,918,193 đồng với tỷ lệ tăng khá lớn 28.03%. Do đây là loại tài sản khó chuyển đổi thành tiền ngay khi mà công ty có nhu cầu thanh toán nợ đến hạn. Vì vậy nó cũng ảnh hởng đến khả năng thanh toán của công ty.

Bên cạnh đó khoản phải thu cũng là một nhân tố tác động tới khả năng thanh toán của doanh nghiệp. So với đầu năm thì khoản phải thu giảm 75,233,296 đồng với tỷ lệ giảm 32.12%. Việc giảm các khoản phải thu làm giảm tài sản của công ty nhng đồng thời nó cũng giải phóng một lợng vốn bị ứ đọng trong khâu thanh toán.

*Hệ số khả năng thanh toán hiện thời:

Ta thấy, hệ số khả năng thanh toán hiện thời của doanh nghiệp đầu năm và cuối năm 2002 đều là 0.11% có nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì đợc đảm bảo bằng 0.11 đồngTSLĐ. Hệ số này là quá thấp, TSLĐ của công ty đ- ợc tài trợ chủ yếu bằng nguồn vốn vay ngắn hạn. Do đó doanh nghiệp cần thiết phải có các biện pháp để sử dụng có hiệu quả vốn lu động cũng nh tránh để vốn lu động bị lãng phí, ứ đọng và phải có các biện pháp đẩy nhanh vòng quay vốn lu động để có điều kiện trả nợ.

Cuối năm 2002 tổng tài sản lu động của công ty là 9,283,244,172 đồng thì vốn bằng tiền là 149,079,155 đồng chiếm 1.61%, các khoản phải thu là 158,963,900 đồng chiếm 1.71%, hàng tồn kho là 8,802,031,667 đồng chiếm 94.82%, TSLĐ khác là 173,169,450 đồng chiếm 1.87%. Nh vậy trong kết

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp (Trang 33 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w