Việt Nam [14],[6]
Cụng ước CITES cú hiệu lực ở Việt Nam từ ngày 20 thỏng 4 năm 1994. Thực hiện yờu cầu của cụng ước CITES một số lĩnh vực liờn quan Việt Nam ủó ban hành.
(1) Thụng tư số 04-NN/KL-TT ngày 5/2/1996 của bộ NN và PTNT hướng dẫn việc thi hành Nghị ủịnh 02-CP ngày 5/1/1995 của Chớnh phủ quy ủịnh về hàng hoỏ, dịch vụ cấm kinh doanh thương mại và hàng hoỏ, dịch vụ ủược kinh doanh cú ủiều kiện ở thị trường trong nước (phần hướng dẫn việc kinh doanh đVHD)
(2) Chỉ thị số 259-TTg ngày 29/05/96 về những biện phỏp cấp bỏch ủể bảo vệ và phỏt triển cỏc loài ủộng vật hoang dó. Chỉ thị này ra ủời sau 5 năm thực hiện Luật Bảo vệ và Phỏt triển Rừng (1991) và sau 4 năm thực hiện Nghị ủịnh 18-HđBT (1992). đõy là một trong những chỉ thị tương ủối hoàn thiện về mặt nội dung và cũng rất cụ thể theo từng hành ủộng, từ việc quản lý khai thỏc, tăng cường hoạt ủộng bảo tồn, tăng cường cứu hộ và tỏi thả, thu giữ và quản lý sỳng săn và khuyến khớch việc gõy nuụi. Chỉ thị cú những yờu cầu quản lý mạnh ủối với hoạt ủộng buụn bỏn đVHD bất hợp phỏp, trong ủú cú ủề cập việc truy tố ủối với cỏc hoạt ủộng buụn bỏn đVHD bất hợp phỏp.
(3) Cụng văn số 2472-NN-KL/CV của Bộ NN và PTNT, ngày 24/7/1996 gửi cỏc cơ sở của ngành hướng dẫn thực hiện chỉ thị 359-TTg của Thủ tướng về
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ32
tăng cường bảo vệ và phỏt triển đVHD. Mục ủớch của cụng văn là hướng dẫn một cỏch cụ thể hơn cỏc yờu cầu của Chỉ thị 359-TTg.
(4) Nghị ủịnh 11/199/Nđ-CP ngày 3/3/1999 của Chớnh phủ về hàng hoỏ cấm lưu thụng, dịch vụ thương mại cấm thực hiện; hàng hoỏ, dịch vụ thương mại hạn chế kinh doanh hoặc kinh doanh cú ủiều kiện.
(5) Quyết ủịnh số 45/1999/Qđ-BNN-KL ngày 12/3/1999 của Bộ trưởng Bộ NN & PTNT về việc ủỡnh chỉ khai thỏc, chưng cất, thu mua và tiờu thụ tinh dầu xỏ xị.
(6) Quyết ủịnh số 47/1999-Qđ-BNN-KL ngày 12/3/1999 của Bộ NN & PTNT ban hành quy ủịnh kiểm tra việc vận chuyển sản xuất, kinh doanh gỗ và lõm sản. điều 10 và 11: Quy ủịnh chứng từ vận chuyển đVHD và việc cấp giấy phộp vận chuyển ủặc biệt ủể vận chuyển ủộng vật hoang dó và việc cấp giấy phộp vận chuyển ủặc biệt ủể vận chuyển ủộng vật quý hiếm.
(7) Cụng văn 390-KL-BTTN ngày 9/9/1999 của Cục Kiểm lõm hướng dẫn thủ tục tiến tới ủăng ký trại nuụi cỏ sấu xuất khẩu.
(8) Thụng tư số 153/1999/TT-BNN-KL ngày 05/11/1999 của Bộ NN và PTNT hướng dẫn thực hiện ủúng bỳa Kiểm lõm Việt Nam vào gỗ nhập khẩu tiểu ngạch từ Campuchia.
(9) Quyết ủịnh 242/1999/Qđ-TTg ngày 30/12/1999 của Thủ tướng Chớnh phủ về ủiều hành xuất nhập khẩu hàng hoỏ năm 2000. Trong ủú cỏc loại ủộng vật hoang dó và ủộng, thực vật quý hiếm ủược liệt vào hàng cấm xuất khẩu do Bộ NN & PTNT hướng dẫn.
(10) Quyết ủịnh số 46/2001/Qđ-TTg ngày 4/4/2001 của Thủ tướng Chớnh phủ về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoỏ thời kỳ 2001 - 2005, trong ủú quy ủịnh cấm xuất nhập khẩu cỏc loài đVHD cú nguồn gốc từ tự nhiờn.
(11) Quyết ủịnh số 1494/2001/Qđ-TCHQ ngày 26/12/2001 ban hành thủ tục hải quan ủối với hàng hoỏ xuất khẩu, nhập khẩu.
(12) Nghị ủịnh số 11/2002/Nđ-CP ngày 22/1/2002 của Chớnh phủ về việc quản lý hoạt ủộng xuất khẩu, nhập khẩu và quỏ cảnh cỏc loài ủộng vật,
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ33
thực vật hoang dó.
(13) Nghị ủịnh số 48/2002/Nđ-CP ngày 22/4/2002 của Chớnh Phủ về sửa ủổi, bổ sung danh mục thực vật, ủộng vật hoang dó quý hiếm ban hành theo Nghị ủịnh 18/HđBT ngày 17/01/1992 của Hội ủồng Bộ trưởng quy ủịnh danh mục thực vật, ủộng vật hoang dó quý hiếm và chế ủộ quản lý, bảo vệ.
(14) Thụng tư số 123/2003/TT-BNN ngày 14/11/2003 của Bộ trưởng Bộ NN & PTNT hướng dẫn thực hiện Nghị ủịnh số 11/2002/Nđ-CP ngày 22/01/2002 của Chớnh phủ về việc quản lý cỏc hoạt ủộng xuất nhập khẩu và quỏ cảnh cỏc loài ủộng, thực vật hoang dó.
(15) Kế hoạch hành ủộng quốc gia về tăng cường quản lý buụn bỏn ủộng, thực vật hoang dó ủến năm 2010. Kế hoạch hành ủộng quốc gia về tăng cường kiểm soỏt buụn bỏn ủộng vật, thực vật hoang dó ủến năm 2010 (2004) ủược ban hành trong bối cảnh hoạt ủộng buụn bỏn ủộng, thực vật hoang dó phỏt triển mạnh ở Việt Nam. Kế hoạch này ủó ủỏp ứng ủược nhu cầu cấp thiết nhằm ủịnh hướng cụ thể cho việc quản lý, ngăn chặn buụn bỏn bất hợp phỏp và thỳc ủẩy việc chăn nuụi, nhõn giống cỏc loài ủộng thực vật hoang dó cú giỏ trị kinh tế ủể ủem lại thu nhập cho người dõn.
(16) Nghị ủịnh số 32/2006/Nđ-CP của Chớnh phủ ngày 30/3/2006 về quản lý ủộng vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý hiếm. Nghị ủịnh 32/2006/Nđ-CP ủược ban hành nhằm thay thế hoàn toàn hai nghị ủịnh 18- HđBT và 48/2002/Nđ-CP. Nghị ủịnh này cũng cú những ủịnh nghĩa và khỏi niệm hoàn thiện hơn về ủộng, thực vật hoang dó, hoạt ủộng gõy nuụi, ủặc biệt là khụng bao gồm cỏc loài thuộc chuyờn ngành thuỷ sản.
(17) Quyết ủịnh số 54/2006/Qđ-BNN ngày 05/07/2006 của Bộ NN và PTNT về việc cụng bố Danh mục cỏc loài ủộng vật, thực vật hoang dó quy ủịnh trong cỏc phụ lục của Cụng ước về buụn bỏn quốc tế cỏc loài ủộng, thực vật hoang dó nguy cấp.
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ34
hoạt ủộng xuất nhập khẩu, nhập nội từ biển, quỏ cảnh, nuụi sinh trưởng và trồng cấy nhõn tạo cỏc loài ủộng vật, thực vật hoang dó nguy cấp, quý, hiếm. đõy là một văn bản nhằm cụ thể hoỏ việc thực thi CITES. Trong nghị ủịnh này nờu tương ủối ủầy ủủ quy ủịnh về hoạt ủộng xuất khẩu, nhập khẩu, tỏi xuất khẩu, nhập nội từ biển, quỏ cảnh, nuụi sinh sản, nuụi sinh trưởng, trồng cấy nhõn tạo cỏc loài ủộng vật, thực vật (kể cả loài lai) hoang dó nguy cấp, quý hiếm. Nghị ủịnh kốm theo 5 phụ biểu là cỏc mẫu ủề nghị cấp giấy phộp, chứng chỉ cũng như mẫu hồ sơ ủăng ký cơ sở trồng cấy nhõn tạo thực vật hoang dó và ủăng ký cỏc trại nuụi sinh sản ủộng vật hoang dó quý hiếm và ủộng, thực vật hoang dó thụng thường.
(19) Chỉ thị số 1284/CT-BNN-KL của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT ban hành ngày 11/4/2007 về việc tăng cường cụng tỏc quản lý cỏc trại nuụi sinh sản, sinh trưởng và cơ sở trồng cấy nhõn tạo ủộng, thực vật hoang dó.
(20) Quyết ủịnh số 07/2007/Qđ-BNN của Bộ trưởng Bộ NN & PTNT ngày 23/01/2007 về việc thành lập Cơ quan Quản lý Cụng ước về Buụn bỏn quốc tế cỏc loài ủộng vật, thực vật hoang dó nguy cấp.
Ngoài cỏc văn bản ủược Chớnh phủ quy ủịnh, cỏc bộ và cỏc cơ quan quản lý theo ngành dọc, một số tỉnh do phải giải quyết với cỏc vấn ủề cấp thiết của ủịa phương nờn UBND tỉnh và cỏc ngành liờn quan ủó cú những chớnh sỏch hỗ trợ tốt cho việc quản lý, bảo vệ và ủặc biệt là phỏt triển, gõy nuụi ủộng, thực vật hoang dó. Mặc dự ủó ban hành hàng loạt cỏc văn bản phỏp luật, nhưng cỏc chớnh sỏch văn bản này ủược thực thi một cỏch chậm chạp thể hiện cụ thể ở những số liệu sau:
Bảng 2.1: Cỏc trường hợp vi phạm số lượng ủộng vật hoang dó bị tịch thu ở
Việt Nam (từ 1997 ủến thỏng 3 năm 2007) Số lượng bị tịch thu Năm Số trường hợp vi phạm đầu con Số lượng (kg) 1997 476 10.548 42.235,4 1998 1.159 10.466 94.371,3
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ35 1999 1.303 16.741 57.908,2 2000 1.727 9.934 57.003,2 2001 1.551 15.570 66.184,3 2002 2.051 39.509 89.078,0 2003 1.801 35.689 54.613,0 2004 1.525 22.239 46.080,0 2005 1.383 7.406 65.169,0 2006 1.528 10.429 51.176,0 3/2007 254 806 11.114,0 Tổng số 14.758 181.670 634.932,4
Nguồn: Cục Kiểm lâm - Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn 6/2007
Số liệu tổng hợp trong cả n−ớc qua các năm cho thấy xu h−ớng các vụ vi phạm tăng trong những năm 1999 - 2002, nếu ta có thể tạm nói là những văn bản liên qua đến CTIES đi vào thực thi tức là sau khi Việt Nam tham gia CITES tám năm. Trong những năm từ 2003 - 2007, các vụ vi phạm lại có xu h−ớng giảm cả về số vụ và số l−ợng thu giữ. Sự biến động này có thể là kết quả của nhiều yếu tố, trong đó có thể là do các cơ quan chức năng thắt chặt kiểm tra kiểm soát; có thể mức lDi từ buôn bán bất hợp pháp không còn cao nh− tr−ớc kia do sự cạnh tranh thị phần từ hoạt động nuôi trồng, nguồn ĐTVHD trong n−ớc và các n−ớc láng giềng đD bị suy giảm.
Ngoài ra số liệu ở bảng 2.1 thể hiện Việt Nam là n−ớc nuôi trồng, xuất khẩu và tạm nhập tái xuất với số l−ợng lớn. Việt Nam không phải là n−ớc nhập khẩu về ĐVHD.
Bảng 2.2: Xuất, nhập khẩu hợp pháp một số động vật hoang dã chủ yếu (2002 - 2005)
Xuất khẩu Nhập khẩu Tạm nhập tái xuất Năm Loài
Đơn vị L−ợng Đơn vị L−ợng Đơn vị L−ợng
Thỳ Con 4.602
Bũ sỏt Con 17.690 Con 9.143
2002
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ36 Thỳ Con 5.770 Con 4.210 Bũ sỏt Con 29.360 Con 4.110 Lưỡng cư kg 832.503 Nhuyễn thể Con 89.300 2003 San hụ kg 314.711
Thỳ Con 6.368 Con 5.985 Con 1.400 Bũ sỏt Con 21.010
Lưỡng cư kg 823.066 kg
Nhuyễn thể Con 78.074 g 129.500 2004
San hụ kg 96.597
Thỳ Con 7.632 Con 2.004 Con 2.000 Bũ sỏt Con 19.221 Con 9.508 Con 65.300 Lưỡng cư kg 986.972
Nhuyễn thể Con 147.814 g 915 Con 91.600 San hụ kg 117.590
2005
Cỏ cảnh Con 35.030
Nguồn: CITES Việt Nam, 2007
Tóm lại: Liên quan đến bảo tồn hệ sinh thái việc tham gia Công −ớc CITES của Việt Nam (1994), đD có ảnh h−ởng lớn tới việc ra các chắnh sách bảo tồn các loài động thực vật hoang dD. Sau khi tham gia CITES, Việt Nam tắnh đến nay đD ban hành khoảng 20 chắnh sách kèm theo để thực thi chắnh sách này. Nh−ng những chắnh sách này chậm đ−a vào thực thi, tới năm 2002 tức là sau 8 năm tham gia công −ớc CITES, xu h−ớng buôn bán động thực vật hoang dD ở Việt Nam mới có chiều h−ớng giảm.