Tình hình nghiên cứu về ñà ñiểu ở trong nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý viêm ruột ỉa chảy do clostrium perfringens gây ra trên đà điểu từ 0 3tháng tuổi tại trạm nghiên cứu chăn nuôi đà điểu ba vì và biện pháp phong trị (Trang 31 - 34)

2.7.2.1 Các nghiên cu chăn nuôi

Ở nước ta, chăn nuôi ựà ựiểu còn hết sức mới mẻ. Vì vậy, các công trình nghiên cứu về ựà ựiểu còn chưa nhiều.

Một số công trình nghiên cứu về khả năng sinh trưởng, sự tiêu tốn thức ăn, tỷ lệ nuôi sống của ựà ựiểu và ựưa ra nhận xét ựàn ựà ựiểu nuôi tại Việt Nam ựạt các chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển gần như ựàn ựà ựiểu nuôi ở Nam Phi. điều này thể hiện rằng ựiều kiện khắ hậu ở nước ta phù hợp với việc phát triển chăn nuôi ựà ựiểu. Trong thời gian qua Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thuỵ Phương ựã phối hợp với các ựơn vị, các nhà khoa học trong và ngoài viện triển khai các ựề tài nghiên cứu như:

Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học và khả năng sản xuất của ựà ựiểu tại Việt Nam (sản xuất thử 2001; TBKT 2003).

Nghiên cứu khả năng cho thịt của ựà ựiểu thế hệ I tại Việt Nam (sản xuất thử 2002).

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...23 Nghiên cứu mức protein và năng lượng nuôi ựà ựiểu sinh sản, lấy thịt (sản xuất thử 2003).

Nghiên cứu phòng và trị một số bệnh tiêu hoá, hô hấp của ựà ựiểu (TBKT 2003).

Nghiên cứu quy trình phòng bệnh Newcastle (TBKT 2003).

Nghiên cứu hoàn thiện quy trình ấp trứng ựà ựiểu (sản xuất thử 2003). Nghiên cứu xây dựng mô hình nuôi ựà ựiểu.

Sau 9 năm nghiên cứu, trung tâm ựã từng bước hoàn chỉnh quy trình công nghệ chăn nuôi ựà ựiểu ở Việt Nam (nuôi sinh sản, nuôi từ 0 - 3 tháng tuổi, nuôi ựà ựiểu thịt, ấp trứng, thú y phòng bệnh). Chắnh vì vậy, cho ựến nay số lượng ựà ựiểu không ngừng ựược tăng lên và ựã cung cấp ựầy ựủ con giống ựể thử nghiệm nuôi ở nhiều vùng trong cả nước (Hà Giang, Thái Nguyên, Hà Tây, Khánh Hoà, đồng Nai, Bắc Giang,...) cho kết quả rất khả quan. Tắnh ựến hết năm 2007, Trung tâm ựã ựưa vào sản xuất 7333 con giống với 47 trang trại ở 30 tỉnh thành thuộc 3 miền Bắc - Trung - Nam.

2.7.2.2 Mt s nghiên cu v bnh à iu

Các tác giả Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Bạch Mạnh điều, Nguyễn đức Vực, Nguyễn Thị Liên Hương, Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Huy Lịch khi theo dõi về bệnh ở ựà ựiểu nuôi tại Việt Nam cho thấy ựà ựiểu có mắc một số bệnh và tỷ lệ mắc bệnh ở ựường tiêu hoá do vi khuẩn là cao nhất (Phùng đức Tiến, 2004) [20].

điều tra tỷ lệ chết ở ựà ựiểu năm 2001 các tác giả trên cũng cho thấy, ựà ựiểu chết do bệnh chiếm tỷ lệ 36,60% tổng số nghiên cứu, trong ựó bệnh liên quan tới ựường tiêu hoá gây thiệt hại nhiều nhất, chiếm tỷ lệ 18,81%.

Cũng theo các tác giả trên khi phân lập vi khuẩn từ các mẫu bệnh phẩm, cho thấy vi khuẩn E.coli chiếm 83,81%; Staphylococcus, Streptococcus, Clostridium chiếm 4,05% - 4,86%; Salmonella 2,43%; Actinobacilus 1,21%,

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...24

Pseudomonas cepacia 0,4%. Khi thử ựộc lực của các loại vi khuẩn trên các tác giả cũng cho thấy ựộc lực của E.coli rất mạnh, ựã giết chết cả 25 chuột tiêm thắ nghiệm sau 48- 96 giờ.

Khi xác ựịnh mức ựộ mẫn cảm của vi khuẩn với một số kháng sinh các tác giả cũng cho thấy Neomycin, Enronofloxacin có tác dụng tốt với vi khuẩn ựường tiêu hoá ở ựà ựiểu.

Khi nghiên cứu quy trình phòng bệnh Newcastle ở ựà ựiểu các tác giả Bạch Mạnh điều, Nguyễn Thị Liên Hương, Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Huy Lịch ựã xác ựịnh thời ựiểm và liều lượng thắch hợp sử dụng vaccine Lasota

H1 phòng bệnh Newcastle cho ựà ựiểu. Thời ựiểm phòng vaccine Lasota

(Medivac ND Lasota) tốt nhất cho ựà ựiểu con lần thứ nhất vào 7 ngày tuổi, lần thứ hai khi ựà ựiểu ựược 21 ngày tuổi. Sử dụng liều (1 - 1,5 lần) liều quy ựịnh cho gà cho một ựà ựiểu, kết quả ựáp ứng miễn dịch ựạt ựược với hàm lượng kháng thể (3,12log2ổ 0,1log2 ựến 3,92 log2ổ 0,2log2) Phùng đức Tiến, 2004) [20].

Nguyễn Liên Hương và cộng sự, 2007 [12] ựã nghiên cứu vai trò của vi khuẩn E.coliCl. perfringens gây viêm ruột ỉa chảy ở ựà ựiểu và ựưa ra nhận xét: tình hình mắc bệnh của ựà ựiểu bị ảnh hưởng lớn bởi yếu tố mùa vụ: mùa xuân, hè ựà ựiểu mắc bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất là 34,90 và 35,17%; mùa thu, tỷ lệ mắc bệnh là thấp nhất 13,8%. đà ựiểu chết do mắc bệnh ựường tiêu hóa có tỷ lệ cao nhất (7,22%). đà ựiểu dưới một tháng tuổi có tỷ lệ mắc bệnh ựường tiêu hóa cao nhất (55,11%), ựà ựiểu trên 3 tháng ựến 18 tháng có tỷ lệ mắc bệnh thấp nhất (5,77 - 7,61%). Mức ựộ nhiễm vi khuẩn trong thức ăn nước uống và môi trường nuôi ựà ựiểu có ảnh hưởng ựến tỷ lệ nhiễm bệnh của chúng.

Từ các mẫu bệnh phẩm và phân của ựà ựiểu bi ỉa chảy phân lập ựược

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...25 27,50%. Số lượng vi khuẩn E.coliCl. perfringens có trong mẫu bệnh phẩm của ựà ựiểu bệnh nhiều gấp (4,55 - 5,38 và 5,30 - 6,21 lần) và mang tắnh ựặc trưng cho loài.

Vi khuẩn E.coli phân lập từ ựà ựiểu bệnh có ựốc lực cao, còn E.coli

phân lập từ ựà ựiểu khỏe có ựộc lực yếu hoặc không có ựộc lực. Cl. perfringens phân lập từ ựà ựiểu bệnh và ựà ựiểu khỏe ựều có ựộc lực cao.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý viêm ruột ỉa chảy do clostrium perfringens gây ra trên đà điểu từ 0 3tháng tuổi tại trạm nghiên cứu chăn nuôi đà điểu ba vì và biện pháp phong trị (Trang 31 - 34)