Tình hình nghiên cứu ñà ñiểu trên thế giớ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý viêm ruột ỉa chảy do clostrium perfringens gây ra trên đà điểu từ 0 3tháng tuổi tại trạm nghiên cứu chăn nuôi đà điểu ba vì và biện pháp phong trị (Trang 26 - 31)

2.7.1.1. Các nghiên cu v chăn nuôi

đà ựiểu là loài chim di cư nên chúng thể hiện tắnh bày ựàn cao. Nhiều tác giả cũng nghiên cứu về tập tắnh của chúng như ăn, uống, vận ựộng và sinh hoạt của loài chim chạy này.

đây là loài chim có khả năng thắch ứng rộng, thắch nghi trong dải ựiều kiện khắ hậu từ 55 ựộ vĩ bắc ựến 35 ựộ vĩ nam, nhiệt ựộ biến thiên từ -30oC ựến +40oC. đà ựiểu (Ostrich) ựược ựặc trưng bởi khối lượng cơ thể lớn không có khả năng bay, sinh trưởng nhanh và có thể sử dụng cỏ làm nguồn thức ăn chắnh.

đà ựiểu lúc sơ sinh ựạt khối lượng khoảng 0,8 - 1,0 kg/con, sau khoảng 10 tháng nuôi khối lượng cơ thể của chim trưởng thành từ 90 - 100 kg/con và có thể ựưa vào giết thịt.

Tỷ lệ nuôi sống ựến 10 tháng tuổi ựạt 75 - 80%, hao hụt chủ yếu xảy ra ở giai ựoạn chim non (< 3 tháng tuổi). Thức ăn nuôi ựà ựiểu chủ yếu là cám tổng hợp bổ sung. đà ựiểu non 3 - 4 ngày ựầu sau nở, sống nhờ vào các chất dinh dưỡng ựược cung cấp từ khoang lòng ựỏ trứng, sau những ngày ựó chúng mới có phản ứng mổ và bắt ựầu ăn. đà ựiểu thắch ăn trải ra sàn hơn ăn thức ăn trên máng, tuy nhiên ựà ựiểu non dễ nhầm thức ăn với cát trên sàn nên chúng hay bị bệnh về ựường ruột. Mặt khác do ựà ựiểu là loài ăn tạp, chúng có thể nuốt các vật lạ như thuỷ tinh, nhựa, sợi kim loại,.. thường dẫn ựến hậu quả nghiêm trọng cho ựường tiêu hoá của chúng. Mặc dù vậy, những thức ăn lạ về màu sắc và kắch cỡ khi chưa ựược làm quen chúng cũng có thể từ chối.

đà ựiểu có thị giác rất phát triển, chúng có thể nhận ra thức ăn từ một khoảng khá xa. Như mọi loại chim khác, ựà ựiểu có thể nhận biết ựược sự khác nhau về màu sắc, màu chúng ưa thắch nhất là màu xanh lá cây, sau ựó ựến các màu trắng, ựỏ, ựen và vàng.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...18 Nước uống cũng như nhiệt ựộ nước là vô cùng quan trọng ựối với ựà ựiểu. đà ựiểu sẽ tránh xa nguồn nước nóng, tuy nhiên chúng chỉ uống nước có ựộ lạnh thắch hợp, nếu nước bị hạn chế, chim non sẽ chen lấn và dẫm ựạp lên nhau tại máng uống. Mối liên hệ trực tiếp giữa lượng nước và lượng thức ăn thu nhận theo tỷ lệ xấp xỉ 2:3:1.

Sự thiếu hụt nhu cầu dinh dưỡng, stress do quá ựông, thiếu sáng với cường ựộ cao, ồn ào, người lạ, thiếu khoáng hoặc xơ ựà ựiểu sẽ mổ cắn nhau nhất là ựà ựiểu non và thường gây tổn thương về mắt.

Dinh dưỡng có ảnh hưởng trực tiếp ựến khả năng sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn. Ngoài ra ựà ựiểu còn có khả năng sử dụng cỏ tốt hơn gia cầm khác, tuy nhiên lượng cỏ ăn vào quá nhiều sẽ làm hạn chế thức ăn cũng như việc thu nhận các chất dinh dưỡng khác dẫn ựến tốc ựộ chuyển hoá thức ăn qua các cơ quan tiêu hoá chậm. Tuy nhiên các chất xơ vẫn cần thiết cho sự lên men vi sinh vật ở manh tràng cho việc phòng ngừa các biến dạng dị thường như mổ lông nhau.

Khả năng tiêu hoá chất xơ ở ựà ựiểu non từ 10 - 17 tuần tuổi cho thấy ựà ựiểu non chỉ có thể tiêu hoá nhất ựịnh một lượng xơ thô. Lượng xơ ăn vào quá giới hạn không những làm giảm thức ăn thu nhận mà còn làm giảm giá trị dinh dưỡng của thức ăn và cản trở quá trình tiêu hoá của ựà ựiểu. Như vậy, xơ trong khẩu phần thức ăn ựóng vai trò rất quan trọng ựối với ựà ựiểu. Tuy nhiên, cần phải cân ựối tỷ lệ xơ trong khẩu phần ựó với từng giai ựoạn phát triển của cơ thể ựể nhằm ựem lại hiệu quả cao nhất khi sử dụng thức ăn trong quá trình nuôi dưỡng.

đà ựiểu ựược thuần dưỡng chưa lâu nên chúng thể hiện tắnh tự nhiên, hoang dã cao. Khi ựược nuôi trong ựiều kiện nhân tạo không hợp lý thì tỷ lệ chết sẽ cao bởi stress và các bệnh khác ở gia cầm, nhất là ựối với ựà ựiểu non. Sức sống và khả năng kháng bệnh ựược nhiều nhà khoa học quan tâm.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...19 đà ựiểu non rất dễ bị chết nếu không ựược chăm sóc quản lý tốt. Cát, rơm rạ, cỏ úa và vật thể lạ là những vật cản trong dạ dày là nguyên nhân chắnh dẫn ựến cái chết trong giai ựoạn ựà ựiểu con. Tỷ lệ nuôi sống phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong ựó quan trọng nhất là bệnh tật, kỹ thuật chăn nuôi và dinh dưỡng. Trong giai ựoạn 3 tháng tuổi ựà ựiểu non có thể chết tới 50 ổ 30%; giai ựoạn 3 - 6 tháng tỷ lệ chết là 10 ổ 8%; giai ựoạn 6 - 14 tháng chúng hầu như an toàn (chỉ chết khoảng 3 ổ 2%).

Hiện nay trên thế giới tỷ lệ nuôi sống của ựà ựiểu ựạt cao, tỷ lệ nuôi sống từ sơ sinh ựến 12 tháng tuổi ựạt 80%. Trong ựó, từ sơ sinh ựến 2 tháng tuổi là 90%; 4 - 6 tháng tuổi 96,55%; 6 - 10 tháng 97,5% và giai ựoạn 10 - 12 tháng tuổi 97,5%. Như vậy, tỷ lệ nuôi sống luỹ kế giảm dần nhưng tỷ lệ nuôi sống từng giai ựoạn lại tăng lên.

đà ựiểu là loài chim chạy nên ựôi chân có vai trò rất quan trọng ựối với chức năng vận ựộng cũng như ựời sống của chúng. Các bệnh về chân của ựà ựiểu ựã ựược các tác giả cho biết như: bệnh yếu chân, trẹo gân, cong và ựược chỉ ra là do cho ăn quá mức, thiếu Ca, P và vitamin D3, thiếu vitamin E hoặc silic, thiếu methionine hoặc choline, thiếu kẽm hoặc mangan.

Do ựó khi ựà ựiểu non ựược nuôi với khẩu phần tuỳ tiện ựã bị loại thải do các vấn ựề về chân.

Chân ựà ựiểu non bị dị dạng có thể do dinh dưỡng bố mẹ hoặc kỹ thuật ấp nở kém, sàn nhà quá trơn,... nhưng 5% do bệnh lý. Bong gân chân có thể do dinh dưỡng thiếu Mn, Ca hoặc tỷ lệ các chất không cân ựối. Do vậy cách giải quyết vấn ựề này là giảm lượng ăn vào và tăng cường vận ựộng.

2.7.1.2. Các nghiên cu v bnh

Các bệnh truyền nhiễm, bệnh ựường tiêu hoá, bệnh do stress, do dinh dưỡng, do chấn thương,... ựã ựược một số tác giả nghiên cứu. Cũng ựã có những công trình nghiên cứu các chỉ tiêu huyết học ựể giúp cho việc chẩn

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...20 ựoán bệnh và tình trạng sức khoẻ của ựà ựiểu cho kết quả tốt.

Các công trình nghiên cứu về sức sống và khả năng kháng bệnh của ựà ựiểu ựã góp phần tắch cực vào việc nâng cao sức sống và khả năng kháng bệnh cũng như phòng và trị bệnh làm cho chăn nuôi ựà ựiểu ngày càng ựạt hiệu quả hơn.

Cadman và cs, 1994; Christensen, 1997; Hoberg và cs, 1995; Aarons, 1995; Tully và cs, 2000 cho thấy ựà ựiểu mẫn cảm với nhiều loại bệnh truyền nhiễm khác nhau và bệnh truyền nhiễm ở ựà ựiểu gồm các loại bệnh do vi khuẩn, vi nấm, vi rút và ký sinh trùng gây ra [39], [40], [46], [22], [57]

Các nghiên cứu về biện pháp phòng trị bệnh ở ựường tiêu hóa trên ựà ựiểu ựã chỉ ra rằng, biện pháp ựều trị bệnh cho ựà ựiểu bao gồm chăm sóc nuôi dưỡng tốt, dùng thuốc kháng sinh và thảo dược ựể kháng khuẩn, ựồng thời với việc dùng thuốc trợ sức trợ lực và nâng cao sức ựề kháng kết hợp với dùng men tiêu hóa ựể tăng cường khả năng tiêu hóa hâp thu trong ựường ruột Johnston và cs, 2002 [48]; Matsumoto và cs, 2002 [52]; Burroughs, 1992 [38]; Tully và cs, 2000 [57]; Vissiennon và cs, 2000 [61].

Khi nghiên cứu các vi khuẩn gây bệnh ở ựà ựiểu (Tully và cs, 2000) [57] cho thấy. E.coli, Cl. perfringens, Streptococcus, Mycobacterium, Salmonella spp là những vi khuẩn thường thấy trong cơ thể ựà ựiểu bệnh.

Theo Tully và cs, 2000 [57]; Huang, Matsumoto, 2000 [47]. Khi dùng vaccine Newcastle cho ựà ựiểu bị nhiễm bệnh do E.coli, cơ thể sinh ra kháng thể không ựặc hiệu chống lại E.coli.

Theo Shivaprasad [55] Cl. perfringens , C.chauvoei, C.sordellii và C.colinum ựều có liên quan ựến các bệnh Clostridium ở ựà ựiểu.

Bormann và cs, 2002 [37] khi nghiên cứu tác ựộng của ựộc tố vi khuẩn

Cl. perfringens tới cơ thể ựà ựiểu chỉ ra rằng ựộc tố của vi khuẩn Cl. perfringens gây giảm số lượng, tốc ựộ phát triển của tế bào thận.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...21 Theo Vahjen và cs, 2000; Uzal và cs, 2002 [59], [58] người ta có thể ứng dụng phương pháp PCR ựể xác ựịnh ựộc tố β của Cl. perfringens type C.

Yang- Mingfan và cs, 2002 [62]: ứng dụng phương pháp PCR phân tắch protein tế bào và màng tế bào ựể ựịnh type vi khuẩn Cl. perfringens.

Nghiên cứu chuyển gen ựộc tố β của Cl. perfringens type C (Goswami và cs, 2002) [43]; Matsumoto cs, 2002 [52] ựã xác ựịnh 99,6% Cl. perfringens

có khả năng bám dắnh vào lớp mucin của ruột ựà ựiểu và các tác giả cho rằng ựó là nguy cơ gây bệnh ựường ruột cho ựà ựiểu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Megabacteriosis là một loại bệnh khá phổ biến ở ựà ựiểu non trong thời kỳ nuôi dưỡng ựến 2 tháng tuổi (Tully cs, 2000) [57].

Theo dõi bệnh xẩy ra ở ựà ựiểu non trong thời kỳ nuôi dưỡng 2 tháng tuổi Tully và cs, 2000 [57] cho thấy Campylobacteriosis là một bệnh khá phổ biến ở ựà ựiểu non.

Khi nghiên cứu các nguyên nhân gây nhiễm vi nấm trên ựà ựiểu các tác giả Shivaprasad, 1998; Marks và cs 1994; Katz và cs, 1996; Fitzgerald, Moisan,1995 cho rằng các yếu tố như nhà ấp bị ô nhiễm, ựiều kiện môi trường không khắ ô nhiễm nặng bởi chất thải, thức ăn kém phẩm chất, hiện tượng stress, sự suy giảm miễn dịch của cơ thể và khi ựiều trị bằng kháng sinh kéo dài,... là những tiền ựề cho các loại bệnh do vi nấm phát triển. [55], [51], [49], [41].

Theo Alexander, 2000; Blignaut và cs, 2000 [23], [34] các dòng virus

Paramyxovirus serotype 1 (APMV-1) có khả năng lây nhiễm và gây ra các ựợt bùng phát Newcastle nguy hiểm ở những ựàn ựà ựiểu mẫn cảm. đà ựiểu nhiễm bệnh này có thể thông qua ựường tiêu hoá và hô hấp.

Các ựợt bùng phát cúm gia cầm Ờ AI (H7N1) ựã xảy ra và gây thiệt hại nặng nề cho ựàn ựà ựiểu ở Nam Phi trong năm 1991 - 1992, các serotype AI khác như H9N9, H9N2 và H5N2 cũng cho thấy có liên quan ựến bùng nổ cúm

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...22 gia cầm ở ựà ựiểu (Allwright, 1993; Mutinelli, 2000) [26], [53].

Trong quá trình nghiên cứu về sự lây nhiễm virút ựậu ở ựà ựiểu Allwright và cs, 1995 [25] cho thấy: bệnh ựậu ở ựà ựiểu thường xảy ra khi chúng ựược nuôi trong khu vực có gia cầm và virút ựậu từ gà Tây, gia cầm khác có khả năng gây bệnh ựậu ở ựà ựiểu non.

Ngoài bệnh truyền nhiễm, ựà ựiểu còn mắc các bệnh ký sinh trùng, các bệnh liên quan yếu tố di truyền, hay liên quan ựến công tác quản lý, dinh dưỡng hoặc các tác nhân gây ựộc (Aarons, 1995; Allwright, 1995; Baldassi và cs, 2002; Barton, Seward, 1993; Bezuidenhout và cs, 1995; Black, 1994; Blue-McLendon, 1993; Bodley M và cs, 1995; Szolgyenyi, 2000; Van der Westhuizen, E and Earle, 1993) [22], [25], [29], [20], [32], [33], [35], [36], [56], [60].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý viêm ruột ỉa chảy do clostrium perfringens gây ra trên đà điểu từ 0 3tháng tuổi tại trạm nghiên cứu chăn nuôi đà điểu ba vì và biện pháp phong trị (Trang 26 - 31)