0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Viờm cơ quan sinh dục trong

Một phần của tài liệu [LUẬN VĂN]ỨNG DỤNG KHÁNG SINH VÀ HORMONE ĐỂ PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ HIỆN TƯỢNG RỐI LOẠN SINH SẢN THƯỜNG GẶP TRÊN ĐÀN BÒ SỮA GỐC ÚC NUÔI TẠI MỘC CHÂU (Trang 28 -32 )

2.2.2.1. Viờm cổ tử cung (Cervitis)

Cổ tử cung được cấu tạo bởi cỏc lớp cơ rắn chắc và lớp niờm mạc cú nhiều gấp nếp, nú là hàng rào bảo vệ tử cung. Cổ tử cung luụn đúng, chỉ hộ mở khi động dục và mở hoàn toàn khi sinh đẻ (Trần Tiến Dũng và cs, 2002) [4].

Bệnh viờm cổ tử cung ở gia sỳc thường là hậu quả của những sai sút về kỹ thuật thụ tinh nhõn tạo, do thao tỏc đỡ đẻ nhất là cỏc trường hợp đẻ khú phải can thiệp bằng tay hay sử dụng dụng cụ khụng phự hợp làm cổ tử cung bị xõy sỏt. Viờm cổ tử cung cũn do kế phỏt từ viờm õm đạo, (Trần Tiến Dũng, 2002) [4]. Hậu quả của viờm cổ tử cung làm cổ tử cung bị tắc, khi gia sỳc động dục niờm dịch khụng thoỏt ra ngoài được. Dựng mỏ vịt và đốn soi khỏm qua õm đạo: cổ tử cung mở đường kớnh 1 - 2 cm thấy niờm mạc xung huyết hoặc phự rừ, cỏ biệt cú vết loột, dớnh mủ (Nguyễn Văn Thanh, 1999) [15].

Kiểm tra qua trực tràng: cổ tử cung sưng to và cứng do tổ chức tăng sinh (Đặng Đỡnh Tớn, 1985) [20].

2.2.2.2. Viờm tử cung (Mestritis)

Tử cung là bộ phận quan trọng của cơ quan sinh dục, là nơi làm tổ của thai đảm bảo mọi điều kiện để thai phỏt triển. Bệnh viờm tử cung đó được

21

nhiều tỏc giả tập trung nghiờn cứụ Roberts S.J., (1980) [33] đó khảo sỏt cỏc trạng thỏi bất thường của tử cung bũ; Dawson F.L.M, (1983) [25] nghiờn cứu về hệ vi khuẩn trong tử cung bũ; Kopecky K.Ẹ, (1977) [31] đó theo dừi cỏc hiện tượng nhiễm trựng tử cung do bệnh lao bũ gõy rạ Mọi quỏ trỡnh bệnh lý ở tử cung đều ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh sản. Theo Đặng Đỡnh Tớn, (1985) [20] viờm tử cung cú thể chia ra ba thể: viờm nội mạc tử cung, viờm cơ tử cung, viờm tương mạc tử cung.

2.2.2.3. Viờm nội mạc tử cung (Endomestritis)

Theo Black W.G., (1983) [24] viờm nội mạc tử cung là viờm lớp niờm mạc của tử cung. Đõy là một trong những nguyờn nhõn chủ yếu làm suy giảm khả năng sinh sản của gia sỳc cỏị

Viờm nội mạc tử cung phổ biến và chiếm tỉ lệ cao nhất trong cỏc thể viờm ở tử cung. Samad Ạ, [34] theo dừi 172.293 trõu mắc bệnh đường sinh dục, rối loạn sinh sản cho biết: tỉ lệ trõu bị viờm nội mạc tử cung là cao nhất và chiếm 35,9%. Bệnh viờm nội mạc tử cung thường xảy ra sau khi gia sỳc sinh đẻ, nhất là trong những trường hợp đẻ khú phải can thiệp bằng tay hoặc dụng cụ làm niờm mạc tử cung bị xõy sỏt, tổn thương. Sau đú là do sự tỏc động của cỏc vi khuẩn Streptococcus, Staphylococcus, Ẹcoli, Salmonella,

Brucella, roi trựng gõy viờm nội mạc tử cung (Arthur G.H, 1964) [22], Settergreen I, 1986) [35]. Căn cứ vào tớnh chất, trạng thỏi của quỏ trỡnh bệnh lý, viờm nội mạc tử cung cú thể chia ra làm hai loại: viờm nội mạc tử cung thể cata cấp tớnh cú mủ và viờm nội mạc tử cung cú màng giả.

* Viờm nội mạc tử cung thể Cata cấp tớnh cú mủ (Endomestritis puerperalis)

Bệnh này gặp nhiều ở bũ sau sinh đẻ, niờm mạc cổ tử cung và õm đạo bị tổn thương, xõy sỏt dẫn đến nhiễm khuẩn nhất là khi gia sỳc bị sỏt nhau, đẻ

22 khú phải can thiệp.

Khi bị bệnh, gia sỳc biểu hiện một số triệu chứng chủ yếu: thõn nhiệt tăng nhẹ, ăn uống giảm, lượng sữa giảm. Con vật cú trạng thỏi đau đớn nhẹ, đụi khi cong lưng rặn, tỏ vẻ khụng yờn tĩnh. Từ cơ quan sinh dục thải ra ngoài hỗn dịch, niờm dịch lẫn với dịch viờm, mủ, lợn cợn những mảnh tổ chức chết. Khi con vật nằm, dịch viờm thải ra càng nhiều, xung quanh õm mụn, gốc đuụi, hai bờn mụng dớnh nhiều dịch viờm cú khi nú khụ lại hỡnh thành từng đỏm vẩy, màu trắng xỏm. Kiểm tra qua õm đạo, niờm dịch và dịch viờm thải ra nhiềụ Cổ tử cung hơi mở và cú mủ chảy qua cổ tử cung. Niờm mạc õm đạo bỡnh thường, kiểm tra qua trực tràng cú thể phỏt hiện được một hay cả hai sừng tử cung sưng to, hai sừng tử cung khụng cõn xứng nhau, thành tử cung dày và mềm hơn bỡnh thường. Khi kớch thớch nhẹ lờn sừng tử cung thỡ mức độ phản ứng co lại của chỳng yếu ớt. Trường hợp trong tử cung tớch lại nhiều dịch viờm, nhiều mủ thỡ cú thể phỏt hiện được trạng thỏi chuyển động súng.

* Viờm nội mạc tử cung màng giả

Thể viờm này, niờm mạc tử cung thường bị hoại tử. Vết thương đó ăn sõu vào tầng cơ của tử cung và chuyển thành hoại tử, lỳc này con vật xuất hiện triệu chứng toàn thõn rừ: Thõn nhiệt lờn cao, lượng sữa giảm cú khi hoàn toàn mất sữa, kế phỏt viờm vỳ, con vật ăn uống kộm và khụng nhai lại, biểu hiện trạng thỏi đau đớn, luụn rặn, lưng và đuụi cong lờn. Từ cơ quan sinh dục luụn thải ra ngoài hỗn dịch: Dịch viờm, mỏu, mủ, lợn cợn những mảnh tổ chức hoại tử, niờm dịch.

2.2.2.4. Viờm cơ tử cung (Myomestritis puerperalis)

Theo Settergreen Ị, (1986) [36] viờm cơ tử cung thường kế phỏt từ viờm nội mạc tử cung, niờm mạc tử cung bị thấm dịch thẩm xuất, vi khuẩn xõm nhập và phỏt triển sõu vào tử cung làm niờm mạc bị phõn giải, thối rữa

23

gõy tổn thương mạch quản và lõm ba quản. Từ đú làm cho cỏc lớp cơ và một ớt lớp tương mạc tử cung bị hoại tử. Trường hợp này cú thể dẫn đến hiện tượng nhiễm trựng toàn thõn, huyết nhiễm trựng hoặc huyết nhiễm mủ. Cú khi vỡ lớp cơ và lớp tương mạc tử cung bị phõn giải, bị hoại tử mà tử cung bị thủng hay bị hoại tử từng đỏm.

Ở thể viờm này, gia sỳc biểu hiện triệu chứng toàn thõn rừ: thõn nhiệt tăng cao, mệt mỏi, ủ rũ, ăn uống giảm, sản lượng sữa giảm hay mất hẳn. Con vật kế phỏt chướng bụng đầy hơi, viờm vỳ, cú khi viờm phỳc mạc. Gia sỳc biểu hiện trạng thỏi đau đớn, rặn liờn tục. Từ cơ quan sinh dục luụn thải ra ngoài hỗn dịch màu đỏ nõu, lợn cợn mủ và những mảnh tổ chức thối rữa nờn cú mựi tanh thốị Kiểm tra qua õm đạo bằng mỏ vịt thấy cổ tử cung mở, hỗn dịch càng chảy ra ngoài õm đạo nhiều hơn, phản xạ đau của con vật càng rừ hơn. Khỏm qua trực tràng thỡ tử cung to hơn bỡnh thường, hai sừng tử cung to nhỏ khụng đều nhau, thành tử cung dày và cứng. Khi kớch thớch lờn tử cung, con vật rất mẫn cảm, đau nờn càng rặn mạnh hơn, từ tử cung thải ra nhiều hỗn dịch bẩn.

2.2.2.5. Viờm tương mạc tử cung (Perimestritis puerperalis)

Theo Arthur G.H., (1964) [22]; Đặng Đỡnh Tớn, (1985) [20] viờm tương mạc tử cung thường kế phỏt từ thể viờm cơ tử cung. Thể viờm này thường cấp tớnh cục bộ, toàn thõn xuất hiện những triệu chứng điển hỡnh và nặng. Lỳc đầu lớp tương mạc tử cung cú màu hồng, sau chuyển thành màu đỏ sẫm rồi trở nờn sần sựi mất tớnh trơn búng. Sau đú cỏc tế bào bị hoại tử và bong ra, dịch thẩm xuất tăng tiết. Trường hợp viờm nặng, lớp tương mạc ở một số vựng cú thể dớnh với cỏc tổ chức xung quanh, gõy nờn tỡnh trạng viờm mụ tử cung (Parametritis) và dẫn đến viờm phỳc mạc. Thõn nhiệt tăng cao, mạch đập nhanh, con vật ủ rũ, uể oải, đại tiểu tiện khú khăn, ăn uống kộm hoặc bỏ ăn,

24

hiện tượng nhai lại giảm hay ngừng. Lượng sữa cũn rất ớt hay mất hẳn, thường kế phỏt viờm vỳ. Con vật luụn biểu hiện trạng thỏi đau đớn, khú chịu, lưng và đuụi cong, rặn liờn tục. Từ õm hộ thải ra ngoài rất nhiều hỗn dịch lẫn mủ và tổ chức hoại tử, cú màu nõu và mựi thối khắm.

Kiểm tra qua trực tràng thấy thành tử cung dày, cứng, hai sừng tử cung mất cõn đối, khi kớch thớch con vật biểu hiện đau đớn càng rừ và càng rặn mạnh hơn. Trường hợp một số vựng của tương mạc đó dớnh với cỏc bộ phận xung quanh thỡ cú thể phỏt hiện được trạng thỏi thay đổi về vị trớ và hỡnh dỏng của tử cung, cú khi khụng tỡm thấy một hoặc cả hai buồng trứng. Thể viờm này thường dẫn đến kế phỏt bệnh viờm phỳc mạc, bại huyết, huyết nhiễm mủ.

Một phần của tài liệu [LUẬN VĂN]ỨNG DỤNG KHÁNG SINH VÀ HORMONE ĐỂ PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ HIỆN TƯỢNG RỐI LOẠN SINH SẢN THƯỜNG GẶP TRÊN ĐÀN BÒ SỮA GỐC ÚC NUÔI TẠI MỘC CHÂU (Trang 28 -32 )

×