Giọng hò của mạ

Một phần của tài liệu Tuyển tập 1001 câu chuyện cảm động phần 2 (Trang 60 - 62)

“Hò ơ… con chi không có chđn mă đi năm rừng bảy rú. Con chi không có vú mă nuôi tâm chín người con…” - chú Năm em tôi (nhă thơ Đoăn Vị Thượng) hò đố. Không ai biết trả lời lăm sao. Thấy thế mạ tủm tỉm cười hò đâp: “Hò ơ… Con rắn không có chưn mă đi năm rừng bảy rú. Con gă mâi không vú mă nuôi tâm chín đứa con…”. Câc con vỗ tay mừng vì đê “dụ” được mạ hò. Bởi vì câc con biết mạ hò rất hay vă có cả một bụng ca dao hò vỉ. Không phải mười anh em chúng tôi lớn lín trong lời hât ru nôi hiền hòa của mạ đó sao?

Ba tôi mất đê hơn ba năm nhưng ngăy năo mạ cũng cúng cơm, ngăy năo băn thờ ba cũng nghi ngút khói hương. Tôi đi xa về, nhìn lín băn thờ ba thấy lòng ấm lại, vă đôi khi cứ ngỡ còn sống trong hạnh phúc như những ngăy còn ba. Mạ nói chừng năo mạ còn sống thì mạ còn cúng cơm cho ba hằng ngăy.

“Ông ơi về ăn cơm” - mạ thường khấn khe khẽ như thế khi thắp nhang cho ba như thể ba tôi còn sống vă đi chơi đđu đó về muộn. Lúc ấy, trín gương mặt mẹ tôi đọc được lòng thănh kính, thương yíu của người dănh cho ba. Vđng, đối với mạ ba còn sống mêi bín người.

Ba tôi được thờ trong chùa Diệu Giâc, một ngôi chùa nhỏ khuất trong xóm lao động nghỉo đường Trần Kế Xương, quận Phú Nhuận, TP.HCM. Bệ thờ của ba được lót gạch men trắng lúc năo cũng sạch sẽ, trong mùi trầm hương phảng phất mùi thơm kín đâo của bông huệ trắng mạ thay hằng ngăy.

Lúc còn trẻ ba mạ tôi có cuộc sống kinh tế khâ dễ chịu. Đến lúc về giă ba mạ gần như trắng tay vì nuôi mười đứa con chỉ biết ăn học, đến núi cũng lở. Những đứa con của mạ, cũng kỹ sư, nhă giâo, cũng giâm đốc, trưởng phòng như ai nhưng cuộc sống đạm bạc, thậm chí có phần khó khăn.

Đói cho sạch, râch cho thơm”. Bởi vậy, đê ngoăi 70 nhưng mạ tôi ngăy năo cũng xâch giỏ ra ngồi ngoăi chợ Tđn Định mua đi bân lại những quần âo cũ kiếm tiền mua gạo qua ngăy. Mạ tôi về nhă giỏ gạo luôn kỉ kỉ một bín vai.

Một chiều, đi lăm về sớm, tôi ngồi nơi bậc cửa nhìn ra đầu hẻm đợi mạ đi chùa về. Bóng mạ từ xa đi tới, đôi vai của mạ bị lệch về bín trâi, nơi ngăy năo mạ cũng kỉ kỉ một giỏ gạo. Nước mắt tôi tự nhiín ứa ra. Bđy giờ giỏ gạo không còn nhưng gânh nặng của thời gian lăm cho vai người cứ lệch đi.

Gânh nặng thời gian kia lăm sao tính hết? Anh em chúng tôi có những lúc vô tđm không thấy sự hi sinh thầm lặng của người. Cuộc sống như cơn lốc cứ cuốn lấy chúng tôi, vì miếng cơm manh âo chúng tôi thật hiếm khi

đến ngồi bín mạ để tđm sự, sẻ chia những vui buồn của cuộc sống thường ngăy. Ôi, mạ của chúng con!

Ngăy giỗ ba, sư Nhđn - một nhă sư đê hoăn tục, nay chạy xe ôm - đọc băi thơ mừng thọ ba tôi. Băi thơ năy anh viết câch đđy ba năm, có ý định tặng ba tôi nhưng băi thơ chưa xong thì ba tôi đê ra người thiín cổ. Bđy giờ sư Nhđn vừa đọc vừa khóc thút thít: “Tấm lòng ba rộng mở chđn trời. Bóng hình ba bóng mât muôn nơi…”. Nghe xong mạ tôi ngồi khóc ngon lănh, còn chúng tôi lảng đi chỗ khâc để kịp giấu những đôi mắt đỏ hoe.

Gần mười năm trước, nhă ba mạ tôi ở đường Thích Quảng Đức, quận Phú Nhuận. Nhă nhỏ, bạn bỉ của con câi lại đông, vậy mă ba mạ tôi mở vòng tay đón hết. Dđn miền Trung hiếu học nhưng nghỉo khó, cơ nhỡ cũng nhiều, thường ghĩ nhă ba mạ tôi tâ túc, ăn học. Tính từ năm 1975 đến gần những năm 1990 cũng có cả trăm người trọ chứ ít gì. Ba tôi sâng sớm cắp câi băn gỗ đi bộ ra tận đường Võ Thị Sâu ngồi bân vĩ số. Mạ tôi xâch giỏ cuốc bộ ra chợ Tđn Định ngồi mua bân âo quần cũ. Mười anh em tôi đứa đi dạy, đứa đi học, đứa bân thuốc lâ, con gâi thì may hoặc đan lâ buông hợp tâc xê.

Dạo đó toăn thănh phố ăn bo bo, riíng nhă tôi bo bo cũng không có mă ăn, phải ăn khoai mì trừ bữa. Đói đến văng mắt. Dẫu vậy, ba mạ tôi đều coi bạn bỉ của con như con châu trong nhă, gặp bữa có gì ăn đó, mỗi người nhín một chút mă vui. Sau năy, những người bạn của câc con đê lớn khôn, trưởng thănh, mỗi người mỗi công việc, mỗi dịp tết đến thường ghĩ nhă thăm ba mạ tôi kỉm theo món quă nho nhỏ, khi thì chai rượu khi thì gói tră…

Có những hôm vui, mạ vă câc con ngồi chuyện trò. Câc con nói mạ hò đi mạ. Mạ cất giọng hò. Tiếng mạ vẫn còn hay. Mạ có thể ngồi hò cả buổi mă không hết “cả bụng” ca dao hò vỉ. Mạ kể: hồi nhỏ, ông ngoại kíu mấy chị em ra sđn tập hò văo những đím trăng sâng. Ai hò dở hoặc không thuộc thì bị roi mđy văo đít. Mạ lă người hò khâ nhất trong mấy chị em.

Một hôm, lăng mở hội thi hò nam nữ đối đâp. Dđn lăng tụ tập trước sđn đình lớp trong lớp ngoăi. Mấy chị em muốn đi coi nhưng ông ngoại bắt nằm ngủ vì… còn con nít. Năm đó mạ mới 12 tuổi. Mạ nằm trằn trọc không ngủ được vì những tiếng hò theo gió từ sđn đình vọng về. Ông ngoại kíu dậy hỏi có thích đi nghe hò không. Mạ nói thích. Ông ngoại ra điều kiện: tới đó thì phải hò mới cho đi. Mạ gật đầu đại.

Tới sđn đình gặp lúc người lăng Lệ Thủy quí mạ hò thua lăng Bố Trạch, ông ngoại tức khí kíu mạ ra hò. Mạ còn… con nít, ông ngoại phải đỡ lín ngồi trín vai để mọi người thấy. Tiếng mạ thanh mă lanh lảnh, nhưng điều quan trọng nhất lă tăi ứng khẩu đối đâp ngay với bín kia, nếu chậm thì coi như thua. Những hội thi hò như thế thường kĩo dăi đến quâ nửa đím vă phần thắng luôn nghiíng về phía lăng Lệ Thủy. Thế rồi, trong những chăng trai mến mộ giọng hò của mạ có ba tôi...

TỪ NGUYÍN THẠCH (Viết nhđn ngăy giỗ ba 14-6-2003)

....lă một phụ nữ tỏ vẻ ngac nhiín vă vui mừng khi câc con mang bữa điímr tđm văo lúc 4 giờ văo Ngăy Dănh Cho Mẹ.

...có 10 đôi tay. Mẹ phải có đủ.

...lă một người phụ nữ thanh lịch có vụn bânh rơi rớt trín dải lụa thíu đính trín chiếc âo vây mặc buổi chiều. ... lă người mình sẽ thấy cần vô cùng khi không còn ai sẵn lòng với mình nữa.

...lă người phụ nữ ngồi trín bờ biển cố núng níu việc đắp một lđu đăi trín cât theo mẫu cầu kỳ nhất của Mad King Ludwig vùng Bavaria - trong khi câc con ngồi nĩm đâ văo.

...không hề vô lý. Không bao giờ thâi quâ.

...lă người phụ nữ biết dùng lời lẽ trấn an một điều vô lý vă lăm cho mọi việc trở thănh tốt đẹp hơn.

...lă một phụ nữ có những ngăn tủ đầy ắp những bức vẽ loằng ngoằng, những lâ thư, những thiệp chúc mừng lăm bằng tay, những con thỏ nhồi bông móp mĩo lăm văo dịp Phục sinh, những con mỉo bằng đất sĩt, những bằng khen vă câc huy chương. Vă lă người không bao giờ chịu cho ai thuyết phục rời ra bất cứ vật gì trong ấy. ...lă người một khi đê biết yíu thương thì không bao giờ chịu rời bỏ thói quen đó.

...lă người gần như ngất đi khi điện thoại reo lúc 11 giờ khuya.

...lă người phụ nữ có thể lăm hăng lô việc cùng một lúc mă còn có thời giờ để hôn một câi đầu gối thđm tím cho đỡ đau.

Một phần của tài liệu Tuyển tập 1001 câu chuyện cảm động phần 2 (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w