IV: An toàn laser trong y tế
4.1: ảnh hởng hiệu ứng sinh học của tia Laser.
Để hiểu biết về các mức độ nguy hiểm khi sử dụng laser đòi hỏi ngời dùng phải có kiến thức tổng quát về các hiệu ứng của Laser về mặt sinh học. Ngời dùng cần phải hiểu các hiệu ứng của Laser khác nhau đối với da và mắt để đánh giá sự rủi ro của mình cũng nh đối với những ngời xung quanh. Thật ra thì cũng cần phải có các kiến thức về rủi do do ánh sáng tử ngoại, nhìn thấy, hồng ngoại từ những nguồn sáng khác nhau để giảm thiểu sự rủi ro có thể xảy ra.
Hình 2.11: Các tổn thơng tiềm năng của cấu trúc mắt phụ thuộc vào vị trí cơ bản của năng lợng hấp thụ . Sự phụ thuộc này phụ thuộc chặt chẽ vào dảI phổ
của các bức xạ quang chiếu vào.
Đối với các bộ phận trên cơ thể ngời thì mắt là bộ phận dễ bị tổn thơng nhất, các tính chất hấp thụ của các cấu trúc khác nhau của đôi mắt thay đổi theo bớc sóng nh biểu diễn ở hình trên.
Bàn luận về ảnh hởng của hiệu ứng sinh học chúng ta cần phân chia một cách có hệ thống phổ quang học ra thành 7 dải phổ khác nhau theo tiêu chuẩn của CIE (uỷ ban quốc tế về phát xà quang học). Các dải phổ đợc biểu diễn nh trong hình 2.12
Hình 2.12: Các bức xạ quang rủi ro phụ thuộc vào dải phổ CIE. Các hiệu ứng ngợc cơ bản đối với mỗi dải phổ đợc biểu diễn nh hình trên. Tuy nhiên với mức năng lợng đủ lớn, một số hiệu ứng cũng có thể xảy ra bên ngoài vùng
phổ (ví dụ VA-A gây ra tổn thơng cho võng mạc)
Có ít nhất 5 kiểu rủi ro khác nhau đối với mắt và da do Laser và các nguồn quang khác:
• Tia tử ngoại gây các tổn thơng về quang hoá đối với da (các hiệu ứng ban đỏ và các chất gây ung th), giác mạc (photokeratites , ví dụ loé sáng nh hàn), tính chắn sáng của thấu kính (bệnh đục thuỷ tinh thể) đối với mắt từ đáy của vùng tử ngoại tới đáy của vùng có bớc sóng ngắn của vùng nhìn thấy (180 nm tới 400nm).
• Tổn thơng nhiệt đối với võng mạc mắt xảy ra cả ở vùng nhìn thấy và vùng phổ IR- A (dải 400- 1400nm).
• Tổn thơng quang hoá ánh sáng xanh tới võng mạc của mắt (photic maculophathy), thờng xảy ra đối với bớc sóng từ 400-550 nm.